Cô VŨ PHƯƠNG ANH - NẠN NHÂN " LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU "
Trích đoạn lời đối thoại đã được ghi lại:
...nếu tao tìm được mày, lúc đó mày phải biết như thế nào? Tao sẽ băm mày ra từng mảnh, mày biết chưa...
... Mày không thể nói nhiều như thế nữa. Những công việc ấy tao sẽ làm ấy và tao sẽ đến tận nơi, tao nói thật đấy...
... Mày không nghe tao nói, thế là tất cả những gì hậu qủa mày đừng có trách tao...
... Bây giờ tất cả các cơ hội tao cho mày, tao nói cho mày để mày rõ, và bây giờ tất cả tao đã nói như thế rồi, và nếu mày làm được những việc ấy thì tao cho mày cơ hội, còn nếu không thì một là mày chết hai là tao chết. Đấy, tao sẽ tìm đến tận nơi, và tao sẽ băm mày ra từng mảnh. Đấy tao chỉ còn nói thế cho mày hiểu...
Rất may mắn, nhận được tin tức này tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng, giám đốc của BPSOS (Boat People SOS, Ủy Ban Cứu Người Vượt Biển). TS Thắng gọi ngay cho Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ và được giới thiệu với tổ chức International Organization for Migration. IOM là một tổ chức liên quốc gia, lo về di dân, có trang nhà tại :
Đã lên tiếng với chính quyền Jordan, và chính quyền Jordan cử người của Bộ Lao Động đến giám sát và giải quyết sự việc. Nhờ sự lên tiếng này, một số chị em đang bị thương tích vì cảnh sát đánh đập, được đưa vào bệnh viện cấp cứu. Trong số chị em công nhân bị đánh đập và nằm nhà thương có cô Vũ Phương Anh, và cũng là người đã giao toàn bộ cuộn băng video đàn áp biểu tình thô bạo của cảnh sát Jordan cho TS Nguyễn Đình Thắng. Thế là TS Thắng đưa lên mạng Youtube.com với 2 cuộn, với sự đàn áp kinh hoàng như sau:
Nhờ sự lên tiếng này, một số chị em đang bị thương tích vì cảnh sát đánh đập, được đưa vào bệnh viện cấp cứu.
Vào thời điểm đó, nhà cầm quyền Hà Nội cũng cữ một phải đoàn người Việt gồm các ông như sau:
1) Trương Xuân Thanh, Phó Cục Lãnh Sự, thuộc Bộ Ngoại Giao.
2) Trần Việt Tú, Phó Tổng Lãnh Sự tại Tòa Đại Sứ Ai Cập.
3) Ông Trang, đại diện cho Bộ Lao Động.
4) Ông Tạo, đại diện cho Bộ Lao Động.
5) Trịnh Quang Trung, giám đốc công ty da giày.
6) Bà La Thanh Khương, giám đốc môi giới, xuất khẩu lao động.
7) Phan Ông Việt, giám đốc công ty da.
8) Ông Phương, trợ lý giám đốc cho ông Việt.
Những tên này cùng đồng bọn vớ cảnh sát Jordan để đánh đập các chị em công nhân. Chính ông Phương (8) này đã nắm tóc chị Trương Thị Ánh, bẽ quặp tay chị, kéo chị lôi đi. Trước đó, chị Ánh cũng là người bị cảnh sát Jordan đánh đến bất tỉnh. Hiện tại chị luôn bị mê sảng như người mất trí. Chị Trần Thị Giang cũng là một nạn nhân tương tự, cũng bị nắm tóc và đánh đập.
(1) Đại Sứ mò sò Lê Văn Bằng
The Associated Press.NEW YORK (AP) --
2) Lãnh Sự Nguyễn Việt Hùng sờ mông phụ nữ
The Associated Press.NEW YORK (AP) --
Vietnam's ambassador to the United Nations is claiming diplomatic immunity after being accused of illegally digging for clams on Long Island. Ambassador Le Van Bang and his driver, Toan Nguyen Dinh, were spotted July 31 in East Hampton's Hog Creek, carrying plastic bags filled with clams, town officials said. The two men "acted like they didn't speak English when they were confronted by the harbormaster," said the town prosecutor, Scott Allen. After police were called, Le and Toan dropped the bags of clams and claimed diplomatic immunity, the Daily News reported Friday. The men were ticketed for illegal shellfishing and littering. Clamming without a license carries a $250 fine. The men are due in town court Oct. 3. Allen is researching whether diplomatic immunity applies. "Apparently, there are two different levels of diplomatic immunity," Senior Harbormaster Bill Taylor said. "The ambassador is total diplomatic immunity, the driver may be at a different level." Nguyen Thi Hong, a spokesman at Vietnam's U.N. mission, said the incident was a misunderstanding. "They were not picking up clams. They were just swimming around," he said. ......
Ambassador Le Van Bang (1995 - 2001)
H.E. Mr. Le Van Bang was born in Ninh Binh Province, Vietnam, on June 30, 1947.
2/1997 – 6/2001: Assistant Minister for Foreign Affairs, Ambassador E.P of Vietnam to the United States.
8/1995 – 2/1997: Charge d'affairs A.I of Vietnam to the United States.
2/1995 – 8/1995: Director of Liaison Office of Vietnam to the United States
1/1993 – 1/1995: Ambassador, Acting Permanent Representative of Vietnam to the United Nations.
1/1993 – 1/1995: Ambassador, Acting Permanent Representative of Vietnam to the United Nations.
1990 - 1992: Director General of American Division, Ministry of Foreign Affairs.
1986 - 1990: American Division, Ministry of Foreign Affairs.
1982 - 1986: Third Secretary, Embassy of Vietnam in U.K
1982 - 1986: Third Secretary, Embassy of Vietnam in U.K
He speaks English and Spanish. He is married and has 2 children.
http://news.google.com/newspapers?nid=2519&dat=19940910&id=vhdgAAAAIBAJ&sjid=8W0NAAAAIBAJ&pg=3324,2696373
http://news.google.com/newspapers?nid=2519&dat=19940910&id=vhdgAAAAIBAJ&sjid=8W0NAAAAIBAJ&pg=3324,2696373
HONG KONG, Jan 30 (Bernama-DPA)
Vietnam's top envoy to Hong Kong has been arrested for allegedly groping a woman's bottom in the street, it was reported Tuesday. Consul-General Nguyen Viet Hung was taken to a police station and questioned over the alleged offence but released after he claimed diplomatic immunity, the South China Morning Post reported. In an interview with the newspaper published Tuesday, Nguyen categorically denied committing an offence, saying: "I'm a top level diplomat...Can you imagine that I would assault a woman in the street." Married Nguyen was arrested after a woman claimed he groped her bottom in the street in the busy Causeway Bay shopping district on January 18. She rang police on her mobile phone immediately after the alleged offence and Nguyen was taken to Hong Kong's Wan Chai police station, where he was released after claiming immunity, the Post reported. Hong Kong police are preparing a report on the woman's complaint against Nguyen which will be forwarded to the Department of Justice to decide whether to take any further action. Nguyen, who only arrived in Hong Kong to take up the consul- general position in October, said he had been walking home from his office to his Causeway Bay home at the time of the incident. "I was walking very quickly," he said. "Suddenly a woman stopped me and shouted something in Chinese near the Sogo department store...I was so surprised." He said of the allegation: "I never fulfilled this action...I never, because I've worked in our ministry for 20 years. I'm a top-level diplomat." Under the Vienna Convention, diplomats are entitled to immunity from arrest or detention pending trial except in the case of a "grave crime". A "grave crime" is defined in the Hong Kong Consular Relations Ordinance as one that would be liable to five years or more in jail. Police consulted the Hong Kong government's Protocol Division to check on Nguyen's status after his arrest, the Post reported quoting police sources. They were advised to release him unconditionally. If Hong Kong's Department of Justice decides to take the case any further, it would need to ask Vietnam to relinquish its right to diplomatic immunity to allow a prosecution to proceed, a legal expert told the Post.
Lãnh Sự Nguyễn Việt Hùng sờ mông phụ nữ
HONG KONG, Jan 30 (Bernama-DPA)
Báo cáo ngày thứ ba viết, "Phái viên hàng đầu của Việt Nam đến Hồng Kông đã bị bắt vì bị cáo buộc mò mẫm mông của một người phụ nữ trên đường phố." Tổng Lãnh sự Nguyễn Việt Hùng đã bị đưa tới một đồn cảnh sát và bị chất vấn hành vi phạm tội bị cáo buộc nhưng hắn tuyên bố miễn trừ ngoại giao, tờ South China Morning Post đưa tin. Trong một cuộc phỏng vấn với tờ báo xuất bản thứ ba, tên Nguyễn chối tội, nói rằng: "Tôi là một nhà ngoại giao cấp cao nhất ... Bạn có thể tưởng tượng rằng tôi sẽ tấn công một phụ nữ trên đường phố." Tên Nguyễn, đã có gia đình, đã bị bắt sau khi một phụ nữ tuyên bố là hắn mò mẫm vào mông của cô trên đường phố ở khu mua sắm Causeway Bay bận rộn vào ngày 18. Cô ta gọi cảnh sát bằng điện thoại di động của mình ngay lập tức sau khi hành vi phạm tội bị cáo buộc, và Nguyễn đã được đưa đến đồn cảnh sát Hong Kong Wan Chai, nơi hắn đã được trả tự do sau khi tuyên bố miễn trừ ngoại giao, báo The Post viết. Cảnh sát Hồng Kông đang chuẩn bị một báo cáo về đơn khiếu nại của người phụ nữ đối với tên Nguyễn sẽ được chuyển tiếp đến Sở Tư pháp để quyết định có thực hiện những biện pháp kế tiếp. Tên Nguyễn đến Hồng Kông để nhận vị trí Tổng lãnh vào tháng Mười, cho biết hắn đã đi bộ về nhà từ văn phòng của mình ở Causeway Bay tại thời điểm xảy ra vụ trên. "Tôi đang đi bộ nhanh," hắn nói. "Đột nhiên, một người phụ nữ chặn tôi lại và hét lên bằng tiếng Hoa gần cửa hàng bách hóa Sogo ... Tôi đã rất ngạc nhiên." Hắn trả lời các cáo buộc: ".. Tôi không bao giờ thực hiện hành động này ... Tôi không bao giờ, bởi vì tôi đã từng làm việc trong Bộ của chúng tôi trong 20 năm tôi là một nhà ngoại giao cấp cao." Theo Công ước Vienna, các nhà ngoại giao được hưởng quyền miễn trừ không bị bắt hoặc bị giam giữ chờ xét xử, ngoại trừ trong trường hợp gây ra "tội ác nghiêm trọng". Một "tội phạm nghiêm trọng" được quy định tại Pháp lệnh HongKong Consular Relations Ordinance rằng khi gây tội ác nghiêm trọng sẽ bị ở tù năm năm trở lên. Các bài viết báo cáo trích dẫn nguồn tin cảnh sát rằng cảnh sát tham khảo ý kiến phòng Ngoại Giao của chính phủ Hồng Kông để kiểm tra tình trạng của Nguyễn sau khi bị bắt. Họ được khuyên thả hắn vô điều kiện. Nếu Sở Tư pháp của Hồng Kông quyết định đưa vụ án thêm nữa, họ sẽ phải yêu cầu Việt Nam từ bỏ quyền miễn trừ ngoại giao của hắn để tiến hành truy tố, một chuyên gia pháp lý nói với báo chí như vậy.
Lãnh Sự Nguyễn Việt Hùng sờ mông phụ nữ
HONG KONG, Jan 30 (Bernama-DPA)
Báo cáo ngày thứ ba viết, "Phái viên hàng đầu của Việt Nam đến Hồng Kông đã bị bắt vì bị cáo buộc mò mẫm mông của một người phụ nữ trên đường phố." Tổng Lãnh sự Nguyễn Việt Hùng đã bị đưa tới một đồn cảnh sát và bị chất vấn hành vi phạm tội bị cáo buộc nhưng hắn tuyên bố miễn trừ ngoại giao, tờ South China Morning Post đưa tin. Trong một cuộc phỏng vấn với tờ báo xuất bản thứ ba, tên Nguyễn chối tội, nói rằng: "Tôi là một nhà ngoại giao cấp cao nhất ... Bạn có thể tưởng tượng rằng tôi sẽ tấn công một phụ nữ trên đường phố." Tên Nguyễn, đã có gia đình, đã bị bắt sau khi một phụ nữ tuyên bố là hắn mò mẫm vào mông của cô trên đường phố ở khu mua sắm Causeway Bay bận rộn vào ngày 18. Cô ta gọi cảnh sát bằng điện thoại di động của mình ngay lập tức sau khi hành vi phạm tội bị cáo buộc, và Nguyễn đã được đưa đến đồn cảnh sát Hong Kong Wan Chai, nơi hắn đã được trả tự do sau khi tuyên bố miễn trừ ngoại giao, báo The Post viết. Cảnh sát Hồng Kông đang chuẩn bị một báo cáo về đơn khiếu nại của người phụ nữ đối với tên Nguyễn sẽ được chuyển tiếp đến Sở Tư pháp để quyết định có thực hiện những biện pháp kế tiếp. Tên Nguyễn đến Hồng Kông để nhận vị trí Tổng lãnh vào tháng Mười, cho biết hắn đã đi bộ về nhà từ văn phòng của mình ở Causeway Bay tại thời điểm xảy ra vụ trên. "Tôi đang đi bộ nhanh," hắn nói. "Đột nhiên, một người phụ nữ chặn tôi lại và hét lên bằng tiếng Hoa gần cửa hàng bách hóa Sogo ... Tôi đã rất ngạc nhiên." Hắn trả lời các cáo buộc: ".. Tôi không bao giờ thực hiện hành động này ... Tôi không bao giờ, bởi vì tôi đã từng làm việc trong Bộ của chúng tôi trong 20 năm tôi là một nhà ngoại giao cấp cao." Theo Công ước Vienna, các nhà ngoại giao được hưởng quyền miễn trừ không bị bắt hoặc bị giam giữ chờ xét xử, ngoại trừ trong trường hợp gây ra "tội ác nghiêm trọng". Một "tội phạm nghiêm trọng" được quy định tại Pháp lệnh HongKong Consular Relations Ordinance rằng khi gây tội ác nghiêm trọng sẽ bị ở tù năm năm trở lên. Các bài viết báo cáo trích dẫn nguồn tin cảnh sát rằng cảnh sát tham khảo ý kiến phòng Ngoại Giao của chính phủ Hồng Kông để kiểm tra tình trạng của Nguyễn sau khi bị bắt. Họ được khuyên thả hắn vô điều kiện. Nếu Sở Tư pháp của Hồng Kông quyết định đưa vụ án thêm nữa, họ sẽ phải yêu cầu Việt Nam từ bỏ quyền miễn trừ ngoại giao của hắn để tiến hành truy tố, một chuyên gia pháp lý nói với báo chí như vậy.
3) Bí Thư buôn lậu sừng tê giác
Vietnamese diplomat caught smuggling rhino horn A Vietnamese diplomat was caught by a news crew smuggling rhino horns in South Africa. From Bloomberg News: Vietnam recalled a diplomat from its embassy in South Africa after a television program allegedly showed her trafficking rhino horn, according to the Ministry of Foreign Affairs. The employee was filmed by the South African Broadcasting Corporation talking to an alleged trafficker in front of the Vietnamese embassy in Pretoria, according to a report in Thanh Nien newspaper today. The person was filmed taking rhino horn from the diplomat and putting it in the trunk of his car, Thanh Nien said. “The Ministry of Foreign Affairs’ stance is to be strict in dealing with all acts of illegal trafficking and sales of wildlife and other negative actions in accordance with Vietnamese law and international regulations,” the ministry said in a statement yesterday. The ministry has asked the diplomat to return to Vietnam for further explanation and investigation, the statement said.
Một nhà ngoại giao Việt Nam bị bắt khi tham gia vào buôn lậu sừng tê giác ở Nam Phi. Từ Bloomberg News: Việt Nam đã triệu hồi một nhà ngoại giao ở Đại sứ quán tại Nam Phi sau khi một chương trình truyền hình chiếu cảnh y thị buôn lậu sừng tê giác, theo Bộ Ngoại giao. Y thị đã bị quay hình bởi Tổng công ty phát thanh truyền hình Nam Phi khi y thị nói chuyện với một tên bị cáo buộc buôn lậu ở ngay trước Đại sứ quán Việt Nam tại Pretoria, theo báo cáo của tờ báo Thanh Niên ngày hôm nay. Trong đoạn phim, tên buôn lậu lấy sừng tê giác từ y thị (nhà ngoại giao) và đặt nó trong cốp xe của mình, báo Thanh Niên cho biết. "Lập trường của Bộ Ngoại giao là xử lý nghiêm khắc mọi hành vi buôn bán trái phép động vật hoang dã và những hành động tiêu cực khác phù hợp với pháp luật Việt Nam và các quy định quốc tế", Bộ cho biết trong một tuyên bố ngày hôm qua. Bộ đã yêu cầu y thị trở về Việt Nam để giải thích thêm và điều tra, báo cáo cho biết.
4) Nhân viên Lãnh sự buôn và trồng cần sa, ma túy:
Tiệp khắc đã ra lệnh trục xuất Phạm Minh Chiến trong vòng 24 tiếng mới đây là một trong rất nhiều vết nhơ về tư cách nhân viên Lãnh sự quán Việt Nam tại Tiệp Khắc. Phạm Minh Chiến phạm hai tội chính là :
1) Dùng xe có biển số ngoại giao chuyên chở người trồng cần sa .
2) Buôn bán cần sa .
Nhắc tới Phạm Minh Chiến là không ít người trong cộng đồng người Việt tại Tiệp vẫn nhớ tới một người còn trẻ, nhưng hách dịch, hỗn láo, xưng hô xấc xược với cả người đáng tuổi cha chú ông ta khi lên Lãnh sự làm giấy tờ.
Tên này còn có hỗn danh ăn tạp, ăn bẩn, ăn công khai, tạo cớ để ăn. Phạm Minh Chiến chỉ là một ví dụ, một trong những “đồng chí bị lộ” trong rất nhiều “đồng chí chưa bị lộ” tại Lãnh sự quán.
Tên tham tán nầy đã móc súng lục chỉa vào những người Việt biểu tình bên ngoài tòa đại sứ Việt Cộng tại Luân Đôn , Vương Quốc Anh . Không may cho hắn ta là người biểu tình chụp hình được hắn ta với cây súng trong tay . Báo chí Anh , Việt đăng tin và tấm hình. Tòa Đại Sứ cho rằng đó là súng giả và khi bị triệu đến Bộ Ngoại Giao Anh để trả lời về việc nầy, đại sứ Việt phải nạp súng thật và đưa tên tham tán nầy ra khỏi nước Anh vì hành vi côn đồ nầy. Chính quyền Anh gần như muốn đóng cửa tòa đại sứ VC vì vụ nầy.
Cách đây hơn 20 năm, giữa thủ đô London của Anh Quốc, trước "Đại sứ quán CHXHCNVN" có một nhóm người Việt tị nạn CS (Thuyền nhân) biểu tình diễu hành chống VC ngày kỷ niệm 30.4 ....trước sứ quán VN.
Bỗng có một thanh niên đeo kính cận chạy từ trong ĐSQ ra, rút một khẩu súng ngắn, dang hai chân ra, lún người xuống theo thế xạ thủ và dùng hai tay chỉa súng nhắm bắn về phía đoàn người đang biểu tình bất bạo động. (Y nghĩ rằng thủ đô London là Hà Nội hay sao ấy.!!)
Hình ảnh hy hữu, lạ mắt vô cùng đối với giới báo chí và người Anh nên hôm sau ảnh này được báo chí đăng lên và cho biết người cầm súng chỉa vào đoàn người biểu tình là đệ tam tham tán của ĐSQVN.
Dĩ nhiên là người Anh yêu chuộng tự do không tiêu hóa nổi cái "văn hóa XHCN" này nên chính phủ Anh đã ra lệnh trục xuất hung thủ ( khủng bố ) ra khỏi Anh trong vòng 48 tiếng đồng hồ sau khi điều tra .
ĐSQ cố vớt vát, bào chữa cho rằng ngài tham tán chỉ đùa, và nói rằng cây súng đó làm bằng Sô-cô-la! Tuy nhiên cơ quan mật vụ Anh Scotland Yard bác bỏ luận điệu diễu dở đó lập tức và giữ nguyên quyết định trục xuất "ngài tham tán" ra khỏi Anh.
Câu chuyện ....... Tôi chỉ viết lên đây với cảm xúc của một người Việt cảm thấy bị sỉ nhục trước một nỗi nhục do các quan chức Việt Nam trong Đại sứ quán VN tại Nhật gây ra.
Câu chuyện xảy ra vào ngày 15 tháng 5 năm 2009 tại Đại sứ quán VN ở Tokyo. Đoàn chúng tôi gồm các quan chức cảnh sát giao thông của tỉnh Saitama đến Đại sứ quán để yêu cầu Đại sứ quán VN giải thích và chứng thực về một Quyết định liên quan đến việc đào tạo, cấp bằng lái xe do ông Bộ trưởng giao thông vận tải VN Hồ Nghĩa Dũng ký gần đây đã làm phiền phức đến nhiều người VN làm việc và học tập ở Nhật khi xin đổi bằng lái xe của Nhật do Bộ Ngoại giao VN mà cụ thể là Đại sứ quán VN đã không thông báo khiến cảnh sát Nhật không thể cấp đổi bằng lái cho họ được do so sánh với quy định cấp bằng lái cũ của VN. Nhưng chuyện tôi sẽ kể không phải chuyện này mà là cái tôi chứng kiến tại Đại sứ quán ngày hôm đó.!!
Khi chúng tôi vào Đại sứ quán thì chỉ có những người Nhật và VN đang làm thủ tục xin VISA ở đó đang xúm xít quanh một cô gái Việt và bàn tán xôn xao, cùng với một anh chàng Nhật chồng cô ta đang la lối đòi kêu cảnh sát.
Còn tại các bàn tiếp tân , làm việc không có một nhân viên Đại sứ quán nào cả. Khi tôi gõ bàn làm việc của họ, nói bằng cả thứ tiếng Nhật Việt để hỏi thì cũng không có một tiếng trả lời từ bên trong.
Một ông già tự xưng là giám đốc một xí nghiệp Nhật thấy tôi đứng kêu hoài thì đến vỗ vai tôi nói rằng : "Nhân viên đại sứ quán ở đây bỏ chạy hết rồi, ông kêu cũng không có ai trả lời đâu. Tôi ngồi ở đây từ đầu , chứng kiến hết tất cả vụ việc. Tôi tính xin VISA 3 tháng sang VN tìm cơ hội đầu tư , nhưng thấy cảnh này nản quá, không muốn đi nữa, đang đợi họ trở lại để kêu họ trả lại Passport đây ".
Tôi hỏi :"Chuyện gì đã xảy ra vậy, khủng bố à..?".
Ông già: " Tôi không biết tiếng Việt nên không biết cái gì xảy ra, chỉ là tôi thấy cô gái kia đến làm giấy tờ, nói chuyện gì đó với nhân viên Đại sứ quán hình như bằng tiếng Việt nam , xong rồi khi cô gái cất cái Passport vào túi xách thì họ bắt đầu cãi nhau và cô gái tính bỏ đi, liền sau đó thì người nhân viên Đại sứ quán nhảy qua bàn làm việc , rượt theo và giật mạnh cái túi xách đang đeo trên vai của cô ta, khiến cái túi xách của cô ta bị đứt quai và cô ta té dập đầu cạnh bàn, ông thấy máu còn chảy đầy ra đấy. Khốn nạn thật. Tôi không nghĩ rằng họ là nhân viên ngoại giao được giáo dục đàng hoàng, cách làm việc giống du đãng côn đồ quá, cứ như là phim vậy".
"Sau đó thì sao..?" . Tôi hỏi.
Ông già :" Sau đó thì cô ta ôm mặt đầy máu chạy ra ngoài xe kêu chồng cô ta vào, cái anh chàng trẻ đang la hét nãy giờ bên kia, đòi gọi cảnh sát và xe cứu thương đến xử lý đấy. Khi anh ta la hét chạy vào , la toáng bằng tiếng Nhật đòi kêu cảnh sát và luật sư thì các nhân viên ở đây hình như không hiểu tiếng Nhật nhưng qua thái độ của anh chàng đó thì hình như họ sợ thì phải và đột nhiên nhân viên sứ quán họ đùng đùng bỏ chạy trốn hết.Báo hại chúng tôi cả đám người ngồi đây đợi không biết bao giờ mới xong giấy tờ của mình , tôi còn nhiều việc ở công ty chắc là đợi họ trở lại để lấy giấy tờ đi về thôi. Tôi nghĩ Đại sứ quán là bộ mặt của Quốc gia mà còn như thế này thì ở VN chắc còn khủng khiếp hơn phải không ? À, mà cậu cũng định đi VN à. Tôi cảm thấy bất an quá. ".
Tôi trả lời :" Xin lỗi ông , tôi là người VN, tới đây có công chuyện, tự tôi cũng cảm thấy sỉ nhục về chuyện này bởi vì tôi là một người VN . Tôi xin lỗi ông vì cái chỗ nhơ nhớp này đã làm ông bất an. Xã hội nào cũng vậy thôi. Dân chúng trong nước của tôi hiền lành và đàng hoàng chứ không có côn đồ như những tên làm việc ở đây đâu. "
Quay lại chỗ vợ chồng cô gái tôi lại hỏi cô ta :"Chuyện gì xảy ra vậy, vết thương có nặng không ?thằng nào đánh em, kêu chồng em bình tĩnh, cầm máu trước hết cái đã".Anh chàng Nhật bổn chồng cô gái thấy tôi nói tiếng Việt nghĩ tôi là nhân viên Đại sứ quán nên đột nhiên nhào tới nắm cổ tôi và hét lên " Đồ khốn nạn, tại sao chúng mày đánh vợ tao đến như vậy".
Gạt tay anh ta ra tôi nói :" Bình tĩnh, tôi là nhân viên công vụ, thông dịch của cảnh sát, những người đi với tôi là cảnh sát, từ từ nói chuyện, thẻ nhân viên của tôi đây" . "Ê, Konishi , cho anh ta coi Sổ tay cảnh sát viên của mày ", tôi gọi người cảnh sát tên Konishi đi cùng với tôi.
Nghe nói tới chữ cảnh sát thì mặt anh ta dịu lại và đổi thái độ ,xin lỗi tôi. Sau đó kể hết tự sự cho các cảnh sát đi với tôi và nhờ họ lập biên bản. Nhưng các cảnh sát nói rằng họ không phải cảnh sát viên của Tổng nha cảnh sát Tokyo đồng thời Đại sứ quán VN đây là vùng đặc quyền ngoại giao nên họ không có nhiệm vụ cũng như quyền lập biên bản. Ông sếp đi cùng với tôi kêu mỗi người rút danh thiếp đưa ra cho anh ta và nói rằng nếu anh ta muốn kiện tụng ra tòa thì cả nhóm có mặt hôm nay họ sẽ ra tòa làm chứng.
Anh bạn cảnh sát Nhật của tôi ra xe lấy bông băng cứu thương vào băng bó cầm máu cho cô ta xong thì cô gái kể cho tôi nghe rằng cô ta tên là Hoa , dân ở quận Tân Bình , Sài gòn mới lấy chồng sang Nhật hơn một năm, hôm nay cô ta đến Đại sứ quán để gia hạn lại cái Passport nhưng sau khi làm xong thì người nhân viên Đại sứ quán nhũng nhiểu làm tiền , đòi cô ta trả tiền dịch vụ 60000 yen ( khoảng 600 USD). Cô ta bất bình vì giá niêm yết gia hạn giấy tờ không phải như vậy nên đã xảy ra cãi vả.
Người nhân viên sứ quán đã chửi cô ta rằng: " Địt mẹ, mày là con điếm Nhật", giận quá nghĩ rằng không thể nói chuyện với những người vô học như vậy nên cô ta chỉ bỏ lên bàn trả đúng số tiền theo giá niêm yết và đi về. Cô ta không ngờ rằng nhân viên Đại sứ quán giở thói côn đồ giật xách từ phía sau làm cho cô ta té ngửa vào cạnh bàn và bị thương như vậy.
Nghe đến đấy máu nóng của tôi nổi lên, thú thật lúc đó có thuốc nổ thì tôi cũng cho nổ tung cả cái tòa đại sứ VN nhơ nhớp này, còn chuyện hậu quả thế nào tính sau.
Tôi nói với ông sếp đi cùng: "Tôi nghĩ hôm nay tôi không thể dịch làm việc ở đây được, bởi tôi mà thấy mặt mấy thằng nhân viên lưu manh của Đại sứ quán này chắc tôi ra xe của ông vác súng vô bắn tụi nó hết. Tôi chịu hết nổi rồi. Nhục nhã quá. ".
Cũng may có cô gái Việt nam cũng là thông dịch viên cho một hãng nào đó ngồi gần, nghe nói như vậy nên kéo vai tôi. "Dzậy chú về đi, nếu chuyện không quan trọng thì sẵn thông dịch cho hãng ,cháu dịch giùm mấy ông này luôn cho, cháu thỉnh thoảng cũng có đi làm thêm thông dịch cho cảnh sát, cháu hiểu nguyên tắc làm việc của mấy chú. Cháu đi dịch ở đây nhiều lần, không có máu me chảy bị thương chứ mấy cái cảnh làm tiền của mấy ổng gần giống như dzầy cháu thấy nhiều lần cũng quen rồi. ".
Trao đổi với sếp và nhờ cô gái dễ thương dịch giùm tôi bỏ đi ra ngoài xe ngồi, lấy gói thuốc của tên bạn cảnh sát hút một hơi 3 điếu dù đã bỏ thuốc gần 5 năm mới cảm giác gần bình tỉnh trở lại, nhưng hình ảnh những người Nhật ngồi cười , bàn tán với vẻ khinh mạn, câu nói của ông già người Nhật cứ đeo theo ám ảnh tôi.
NHỤC..!!!
Nhục thật, ước gì tôi sinh ra không phải là người Việt nam để có thể tâm bình khí hòa trước những nỗi buồn mang tên Việt nam do cái tập đoàn cầm quyền ngu dốt đang gây ra.
7) Tham tán Nguyễn xuân Việt dọa giết phụ nữ công nhân lao động xuất khẩu:
Vietnamese Embassy in Russia: Center organized human trafficking, prostitution...
8) Nhân viên sứ quán Buôn lậu xe hơi
"...Tôi đã có cuộc tiếp xúc với ông Hiển trước đây mấy tháng, ông đã trực tiếp ghi nhận ý kiến đóng góp của tôi trên 2 trang A4 về những sai phạm trong việc thu lệ phí, cửa quyền v…v. nhưng ông đã không thực hiện điều gì theo ý kiến đó, trừ 1 việc là trả lại 1300kč cho 1 người mất hộ chiếu mà trước đó ông đã chót thu 4000 kč..."
Thái độ của ông Hiển cũng như sứ quán cho thấy quyết tâm của họ bất chấp luật pháp, bất chấp quyền con người, tước quyền công dân của tôi, đẩy tôi sang tình trạng pháp lý khác..."
Sứ quán hay “Xú quán”?
http://www.danchimviet.info/archives/48314
" Với đa số người Việt hiện đang kinh doanh, học tập, mưu sinh tại Đông Âu (các nước trong phe XHCN cũ) thì Sứ quán Việt Nam, Lãnh sự quán Việt Nam là nỗi ám ảnh, là cái máy chém vào túi tiền của họ khi gia hạn gấy tờ và các thủ tục hành chính liên quan.
Cái máy chém “đậm đà bản chất đông người vì ít người” thể hiện rõ ở cách làm việc, ứng xử của nhân viên Lãnh sự được gọi là “lãnh đủ” hành công dân nước CHXHCNVN.."
Cộng nhân may Việt tại Nga: Chúng tôi không biết kêu cứu vào đâu
"...Trước yêu cầu đòi trở về Việt Nam của chị, phía công ty ra điều kiện gia đình chị phải lo đủ 4.500 USD, thời hạn cuối cùng là ngày 28-5,.."
UNCLAS SECTION 01 OF 03 HANOI 000785 SIPDIS SENSITIVE E.O. 12958: N/A TAGS: PREL IZ VM SUBJECT: DEPUTY FOREIGN MINISTER ON IRAQ, RELATIONS WITH U.S. SENSITIVE BUT UNCLASSIFIED - PROTECT ACCORDINGLY REF: A. 02 Hanoi 3023 B. Hanoi 702 C. Hanoi 0567 ¶1. (SBU) Summary. Over an informal dinner on March 27, Deputy Foreign Minister Le Van Bang and the Ambassador discussed differences over Iraq and their effect on the bilateral relationship. They also explored ways to move the relationship forward, including a series of high level visits, a possible government/private sector conference in August, and GVN outreach efforts within the U.S. overseas Vietnamese communities. A long- time proponent of improving U.S.-Vietnam relations, Bang was ever the optimist about the future of the relationship and the need to separate policy disagreements from a thriving trade relationship. Bang and the Ambassador agreed, however, that continued harsh GVN rhetoric on Iraq and a long war there could well slow down the growth of relations. Given the enduring "special" Vietnam-Iraq relationship, however, it is unlikely that the GVN will temper its criticism over Iraq any time soon. Assistant Foreign Minister Nguyen Duc Hung and the DCM also attended the dinner. End summary. Iraq ---- ¶2. (SBU) Candid discussion on GVN statements on Iraq dominated much of the conversation. The Ambassador informed Bang that Washington was concerned about the harsh and sometimes insulting language of GVN statements and editorials on Iraq. He warned Bang that if it continued much beyond this week, it would inevitably affect the nature of the bilateral relationship. Vietnam could even be grouped with countries in disfavor with the USG, and that could affect USG programs here. ¶3. (SBU) The Ambassador also noted a series of actions by GVN officials to limit or postpone contact with American officials and programs. One of the most disturbing, he noted, was the possible snubbing of the American Chamber of Commerce at a major business conference organized by the Office of the Prime Minister in HCMC this week. There, a senior GVN official apparently told the president of AmCham HCMC that he needed to at least mention the Iraq situation in his speech, since many in the audience "did not think AmCham or an American should speak" because of the war. The private citizen American was understandably confused about a political quid pro quo at a speaking engagement. The Ambassador noted how foolish it was for the GVN to mix disagreement over Iraq policy with business in ways that could discourage Americans from investing and trading here. ¶4. (SBU) Citing other examples of recent official GVN coolness toward us, the Ambassador told Bang that previously confirmed appointments with the Justice Minister and with provincial officials in Quang Nam and Quang Ngai had been cancelled at the last minute, apparently because of U.S. policy toward Iraq. The DCM noted that a group of GVN environmental officials cancelled their IVG visit to the States at the last minute, apparently because of Iraq. ¶5. (SBU) Bang recalled that he had informed the Ambassador several weeks ago that the GVN would cancel visits for a short time if the U.S. started military operations in Iraq. He admitted that he was aware of the Ambassador's planned trip to Quang Ngai and Quang Nam, and that the GVN had decided it was not appropriate for provincial officials to meet with the Ambassador at this time because of Iraq. Bang also agreed that it was unwise to let disagreement on Iraq affect the overall business/commercial relationship, and stressed that both countries should continue efforts to make it grow. He stressed that in the long run Iraq should not negatively affect the expansion of U.S.-Vietnam relations. ¶6. (SBU) In a stretch of logic that neither the Ambassador nor DCM could understand, Bang then attempted to explain why GVN statements on Iraq were actually milder than they could have been. He claimed that GVN statements had referred to "U.S. authorities" (meaning a group of people) rather than the U.S. government as a whole, which would be considered much worse in a Vietnamese context. (The actual translation is "powerholders," not "authorities -- ref b.) He stated several times that there were those in the government who did not want Iraq to affect the relationship, but that veterans in senior positions were calling for tough statements. Some people even wanted to go to Iraq to fight. They were the ones driving the policy at the moment. ¶7. (SBU) Another concern for the GVN, according to Bang, were the demonstrators who spontaneously formed in front of the embassy every day. They were, he claimed, "not under control" and were reflecting popular opinion. Assistant Minister Hung asserted that the GVN could not control them and was worried that they might resort to violence at some point. ¶8. (SBU) Without quite saying, "Let's get real, folks," the Ambassador pointed out that government television trucks appeared well before the demonstrators did, that demonstrators told the embassy they had received about $1 to participate, and that the GVN had proved itself quite adept at arresting those who were peacefully expressing their views on human rights or democracy. The Ambassador said that in any event he was not concerned about the demonstrators because the U.S. believed in the peaceful expression of opinion. The concern of the USG, he emphasized, was over the harsh tone of the official commentaries -- by Party organs or the Government -- on the war, the cancelled meetings, and their potential for affecting the relationship if they continued much beyond this week. Later in the conversation, Bang acknowledged that universities and veteran groups had organized many of the demonstrations. Moving the Relationship Forward - Visits and the Human Rights Act --------------------------------------------- ------------------- ¶9. (U) The Deputy Minister and the Ambassador talked at length about ways to move the relationship forward. Bang raised the timing of upcoming visits to the U.S. by Deputy Prime Minister Vu Khoan and Prime Minister Phan Van Khai. He proposed June/July for Khoan, but observed that the war in Iraq would have to be over by then. The Ambassador suggested informally that September/October might be a good time for the Prime Minister to visit (since it was more than a year before the next U.S. general election). The Ambassador also noted that both sides needed to pin down a date for the visit of the Defense Minister. ¶10. (U) Bang suggested a new idea to highlight the developing relationship. He proposed holding a symposium on the bilateral relationship in Hai Phong or Ha Long Bay in the first week of August, which would be attended by government officials (Bang suggested DAS Matt Daley and the Ambassador from the U.S. side), businesspeople and NGO representatives. The Ford Foundation had agreed to fund the symposium and it would be co-organized by the Foreign Ministry's Institute for International Relations (IIR) and an American counterpart, possibly the Asia Foundation. ¶11. (SBU) To no one's surprise, Bang raised the likelihood of the introduction of a Vietnam Human Rights Act in Congress, a move that "would again affect the bilateral relationship in a very negative way." With that as his cue, the Ambassador spelled out for Bang the recent series of unhelpful GVN actions to arrest or detain a number of prominent Vietnamese for doing nothing more than peacefully expressing their views on human rights and other topics. Among those he mentioned were Nguyen Dan Que, Le Chi Quang, Tran Khue, Phan Que Duong, and Father Ly. With shrugs of apparent frustration, both Bang and Hung lamely asserted that they had violated the law and, in case of Que, had been communicating with U.S.-based groups to "oppose" the GVN. Bang did agree that the timing of Que's arrest could not have been worse. ¶12. (SBU) The Ambassador informed Bang that the U.S. Mission in Vietnam would grow as the relationship broadened and expanded. He reminded Bang that the Embassy had been waiting more than a month for an appointment to discuss pending visas for staff assigned to new positions in Hanoi and HCMC. While agreeing in principle that the U.S. Mission should and could grow, Bang said that that was not likely to happen until the Department considered the longstanding GVN request for its UN Mission to issue visas. Bang said he wanted two employees at Vietnam's UN Mission to be authorized to issue visas. The Ambassador pointed out that the USG also had a longstanding, unanswered consular issue concerning its request for the GVN to broaden ConGen HCMC's consular district in the south. (Topic covered in full septel.) Outreach to the Viet Kieu - Will Reconciliation Take Generations? ----- --------------------------------------------- ------------- ¶13. (SBU) The discussion then turned to national reconciliation and to the overseas Vietnamese communities in the U.S. (the Viet Kieu). Bang observed that while the Viet Kieu who actively opposed the GVN were few in number, they had considerable influence with certain Members of Congress. As a former ambassador to the U.S., he admitted that the Vietnamese Embassy in Washington lacked an effective outreach program to the Viet Kieu, a situation that, he said, stemmed from a lack of depth, training and experience within the Vietnamese Foreign Service. He agreed that the GVN needed to do more to promote reconciliation with the overseas Vietnamese and said that he would explore ways to assign someone to Washington with the right mix of experience, language, interpersonal, and cultural skills. He joked that he might go back for a tour to see his "old friends" in the Vietnamese community in the U.S. ¶14. (SBU) The Ambassador emphasized to Bang the importance of reconciling with the GVN's overseas Vietnamese detractors. He pointed out that many are very influential and told Bang that Dr. Que's brother was present during his call on Virginia Senator George Allen before he arrived in Vietnam. The Ambassador recounted a rather unpleasant exchange with Deputy Prime Minister Nguyen Tan Dung a few weeks ago when he suggested to Dung that it would help reconciliation if the GVN invited former South Vietnamese leaders like ex-president Nguyen Cao Ky to return for a visit (ref c). At the suggestion, Dung's face, he said, suddenly grew serious and the DPM almos exploded with anger. With this attitude, the Ambassador told Bang (and Dung), reconciliation would take generations. Bang replied that the Ambassador might have better luck in raising the suggestion with Deputy Prime Minister Vu Khoan, Foreign Minister Nguyen Dy Nien, former Deputy Prime Minister Nguyen Man Cam, than with former military or security men like DPM Dung. Comment ------------ ¶15. (SBU) Despite Bang's continuing optimism and proactive approach to U.S. policy, the GVN is unlikely to heed our warning to temper its troublesome language on Iraq any time soon. The GVN frequently highlights its pre-1975 "special" relationship with Iraq, and those in the GVN and party leadership with wartime experience and suspicion of the U.S. remain influential. Nonetheless, the fact that two senior MFA officials agreed to meet and talk with us informally and candidly is encouraging. The dinner meeting, which Bang hosted, was obviously intended to show that Vietnam's relationship with the U.S. remains important. Despite deep disagreement over Iraq, we will continue to pursue our programs here and our efforts to expand the relationship in areas that serve our interests. BURGHARDT
Tài liệu có chuyên đề: THỨ TRƯỞNG NGOẠI GIAO VỀ IRAQ, QUAN HỆ VỚI HOA KỲ, được tạo vào 2/3/2003, cho biết chính phủ Việt Nam đã dùng các cuộc biểu tình do chính Nhà Nước Việt Nam kích động và trả tiền cho người dân tham gia để làm áp lực hủy bỏ các cuộc họp ngoại giao và có nguy cơ phá hỏng mối quan hệ song phương của 2 nước Việt Nam và Hoa Kỳ.
Xuyên suốt tài liệu là nổ lực tạo áp lực của Nhà Nước Việt Nam đối với Hoa Kỳ mà sự đe dọa là lớn nhất là, Thứ trưởng ngoại giao Lê Văn Bằng hằn học phát ngôn, nhiều cuộc biểu tình tự phát xảy ra hàng ngày chống Hoa kỳ là “không thể kiểm soát” và có nhiều khả năng bùng nổ thành bạo lực.
Trong khi đó các cuộc tuần hành ôn hòa yêu nước chống Trung Quốc xâm phạm lãnh thổ của các bạn sinh viên và blogger Việt Nam lại bị tà quyền Việt cộng ngăn chận và đàn áp trong suốt 3 tháng qua từ tháng 6-9 năm 2011 và tháng 12/2007.
Qua tài liệu này có thể hiểu tại sao Đảng và tà quyền Việt cộng luôn cho rằng có người trả tiền và xúi giục người dân đi biểu tình chống Trung Quốc xâm lược.
Đại sứ Mỹ đã thông báo cho Thứ trưởng ngoại giao Lê Văn Bằng rằng Washington lo ngại về sự cay nghiệt và đôi khi xúc phạm trong cách dùng ngôn ngữ trong báo cáo của Chính phủ Việt Nam và các bài xã luận về vấn đề Iraq.
Đại sứ Mỹ nhấn mạnh nếu Việt Nam tiếp tục vượt ra ngoài giới hạn thì chắc chắn ảnh hưởng đến mối quan hệ song phương, và có thể ảnh hưởng đến các chương trình do Chính phủ Hoa Kỳ đang thực hiện ở Việt Nam, khi Thứ trưởng ngoại giao Lê Văn Bằng nhiều lần thông cáo các trường đại học và các nhóm cựu chiến binh đã tổ chức nhiều cuộc biểu tình để chống đối Hoa Kỳ để bảo vệ hòa bình cho Iraq.
@ Khoản 7 trong tài liệu tạm dịch như sau:
“Một vấn đề khác cho Chính phủ Việt Nam, theo Bang, những người biểu tình tự phát hình thành ở phía trước của Đại sứ quán mỗi ngày. Họ đã, ông tuyên bố, “không thể kiểm soát” và đã phản ánh quan điểm quần chúng. Trợ lý Bộ trưởng Hùng khẳng định rằng Chính phủ Việt Nam không thể kiểm soát chúng và đã lo lắng rằng họ có thể viện đến bạo lực tại một số điểm.”
Đáp trả lại sự đe dọa mà Đại Sứ Quán Mỹ tại VN gọi là “giọng điệu hằn học” của cơ quan Đảng và Nhà nước, ông cho rằng các cuộc biểu tình chống Mỹ là không đáng ngại vì những người tham gia biểu tình là do được trả tiền khoảng $1.
Bên cạnh khi đó, Đại Sứ Quán Mỹ cũng ngụ ý rằng những người thật sự muốn thể hiện một cách ôn hòa quan điểm về nhân quyền hay dân chủ đều bị nhà nước bắt bớ .
@ Khoản 8 trong tài liệu tạm dịch như sau:
“Không hoàn toàn nói, ” Chúng ta phải thực tế, anh em” Đại sứ đã chỉ ra rằng xe truyền hình quay phim của chính phủ xuất hiện trước khi những người biểu tình đến, mà người biểu tình nói với Các Đại sứ quán họ đã nhận được khoảng $ 1 để tham gia, và Chính phủ Việt Nam đã chứng tỏ bản thân khá tinh thông trong việc bắt giữ những người thể hiện một cách hòa bình quan điểm của họ về nhân quyền hay dân chủ.”
“Đại sứ cho biết rằng trong bất cứ trường hợp nào, ông không quan tâm về những người biểu tình bởi vì Hoa Kỳ tin tưởng vào ôn hòa phát biểu ý kiến. Mối quan tâm của Chính phủ Hoa Kỳ, ông nhấn mạnh, là về giọng điệu cay nghiệt của các bài bình luận chính thức – bởi những cơ quan của Đảng hoặc Chính phủ – về chiến tranh, các cuộc họp bị hủy bỏ, và tiềm năng ảnh hưởng đến mối quan hệ ngoại giao nếu họ tiếp tục nhiều hơn trong tuần này. Sau đó trong cuộc trò chuyện, Bang đã báo rằng các trường đại học và các nhóm cựu chiến binh đã tổ chức nhiều cuộc biểu tình.”
(Tài liệu Wikileaks 03HANOI785)
Xuyên suốt tài liệu là nổ lực tạo áp lực của Nhà Nước Việt Nam đối với Hoa Kỳ mà sự đe dọa là lớn nhất là, Thứ trưởng ngoại giao Lê Văn Bằng hằn học phát ngôn, nhiều cuộc biểu tình tự phát xảy ra hàng ngày chống Hoa kỳ là “không thể kiểm soát” và có nhiều khả năng bùng nổ thành bạo lực.
Trong khi đó các cuộc tuần hành ôn hòa yêu nước chống Trung Quốc xâm phạm lãnh thổ của các bạn sinh viên và blogger Việt Nam lại bị tà quyền Việt cộng ngăn chận và đàn áp trong suốt 3 tháng qua từ tháng 6-9 năm 2011 và tháng 12/2007.
Qua tài liệu này có thể hiểu tại sao Đảng và tà quyền Việt cộng luôn cho rằng có người trả tiền và xúi giục người dân đi biểu tình chống Trung Quốc xâm lược.
Đại sứ Mỹ đã thông báo cho Thứ trưởng ngoại giao Lê Văn Bằng rằng Washington lo ngại về sự cay nghiệt và đôi khi xúc phạm trong cách dùng ngôn ngữ trong báo cáo của Chính phủ Việt Nam và các bài xã luận về vấn đề Iraq.
Đại sứ Mỹ nhấn mạnh nếu Việt Nam tiếp tục vượt ra ngoài giới hạn thì chắc chắn ảnh hưởng đến mối quan hệ song phương, và có thể ảnh hưởng đến các chương trình do Chính phủ Hoa Kỳ đang thực hiện ở Việt Nam, khi Thứ trưởng ngoại giao Lê Văn Bằng nhiều lần thông cáo các trường đại học và các nhóm cựu chiến binh đã tổ chức nhiều cuộc biểu tình để chống đối Hoa Kỳ để bảo vệ hòa bình cho Iraq.
@ Khoản 7 trong tài liệu tạm dịch như sau:
“Một vấn đề khác cho Chính phủ Việt Nam, theo Bang, những người biểu tình tự phát hình thành ở phía trước của Đại sứ quán mỗi ngày. Họ đã, ông tuyên bố, “không thể kiểm soát” và đã phản ánh quan điểm quần chúng. Trợ lý Bộ trưởng Hùng khẳng định rằng Chính phủ Việt Nam không thể kiểm soát chúng và đã lo lắng rằng họ có thể viện đến bạo lực tại một số điểm.”
Đáp trả lại sự đe dọa mà Đại Sứ Quán Mỹ tại VN gọi là “giọng điệu hằn học” của cơ quan Đảng và Nhà nước, ông cho rằng các cuộc biểu tình chống Mỹ là không đáng ngại vì những người tham gia biểu tình là do được trả tiền khoảng $1.
Bên cạnh khi đó, Đại Sứ Quán Mỹ cũng ngụ ý rằng những người thật sự muốn thể hiện một cách ôn hòa quan điểm về nhân quyền hay dân chủ đều bị nhà nước bắt bớ .
@ Khoản 8 trong tài liệu tạm dịch như sau:
“Không hoàn toàn nói, ” Chúng ta phải thực tế, anh em” Đại sứ đã chỉ ra rằng xe truyền hình quay phim của chính phủ xuất hiện trước khi những người biểu tình đến, mà người biểu tình nói với Các Đại sứ quán họ đã nhận được khoảng $ 1 để tham gia, và Chính phủ Việt Nam đã chứng tỏ bản thân khá tinh thông trong việc bắt giữ những người thể hiện một cách hòa bình quan điểm của họ về nhân quyền hay dân chủ.”
“Đại sứ cho biết rằng trong bất cứ trường hợp nào, ông không quan tâm về những người biểu tình bởi vì Hoa Kỳ tin tưởng vào ôn hòa phát biểu ý kiến. Mối quan tâm của Chính phủ Hoa Kỳ, ông nhấn mạnh, là về giọng điệu cay nghiệt của các bài bình luận chính thức – bởi những cơ quan của Đảng hoặc Chính phủ – về chiến tranh, các cuộc họp bị hủy bỏ, và tiềm năng ảnh hưởng đến mối quan hệ ngoại giao nếu họ tiếp tục nhiều hơn trong tuần này. Sau đó trong cuộc trò chuyện, Bang đã báo rằng các trường đại học và các nhóm cựu chiến binh đã tổ chức nhiều cuộc biểu tình.”
(Tài liệu Wikileaks 03HANOI785)
UNCLAS SECTION 01 OF 02 HO CHI MINH CITY 000669 SENSITIVE SIPDIS STATE FOR EAP/MLS, DRL/AWH AND DRL/IRF E.O. 12958: N/A TAGS: PHUM KIRF PGOV PREL VM SUBJECT: AS LANG MAI FOLLOWERS HUNKER DOWN IN LAM DONG, ANOTHER GROUP IS EVICTED IN KHANH HOA REF: HANOI 873 AND PREVIOUS HO CHI MIN 00000669 001.2 OF 002 Subject: As Lang Mai Followers Hunker Down in Lam Dong, Another Group Is Evicted in Khanh Hoa
¶1. (SBU) Summary: More than 200 Lang Mai monks and nuns remain at the Phuoc Hue pagoda in Lam Dong province. Reliable contacts report that police continue to monitor their activities and attempt to mobilize members of the community to sign a petition to evict them. Twenty-one Lang Mai monks and nuns were forcibly evicted from a pagoda in Khanh Hoa province on November 29; an additional eleven nuns have taken sanctuary in Hue. There have been no reports of violence since the earlier violence and forced evictions in June and September (Ref A). Sympathetic provincial Vietnamese Buddhist Sangha leaders continue to press the Central VBS and Committee for Religious Affairs (CRA) to allow Lang Mai followers to practice their faith freely, and there are signs the Central VBS has approved sponsorship requests from pagodas in Dong Nai and Dalat. Our Lang Mai contacts are pessimistic the CRA will approve the sponsorships, however, because they do not believe the GVN wants large groups of non-VBS monks congregating and promoting alternative Buddhist teachings outside of the legal framework on religion. ConGenOff has requested permission to visit Lam Dong from December 15 - 17 to meet with all parties involved. Three resident EU diplomats will visit the Phuoc Hue pagoda during the week of December 7. Post has reiterated our calls that the situation be resolved peacefully and in accordance with the law during November meetings with MFA, MPS and CRA officials. End summary. Campaign Against Lang Mai Continues -----------------------------------
¶2. (SBU) 212 of the 291 Lang Mai monks and nuns forcefully evicted from Bat Nha pagoda on September 27 continue to reside at Phuoc Hue pagoda in Bao Loc, Lam Dong. However, HCMC contacts report their situation remains tenuous and that some local authorities continue to pressure pagoda leaders to evict the followers. One reliable contact who recently visited her sister, a Lang Mai nun currently residing at Phuoc Hue pagoda, said that police maintain a constant watch on the pagoda from a hotel across the street. They frequently visit Phuoc Hue to check the residency permits of pagoda residents to determine if they have permission from the local government to reside there. This contact said police are also lobbying townspeople in Bao Loc to sign a petition asking Phuoc Hue's head monk, Thich Thai Thuan, to evict the Lang Mai group.
¶3. (SBU) VBS leaders in Lam Dong confirmed Internet reports that provincial leaders asked Thich Thai Thuan to evict the Lang Mai group on November 2. Thich Thai Thuan told ConGenOff the lunch meeting was "friendly," as officials tried to use persuasion rather than threats to convince him that harboring Lang Mai followers was not in his best interests. Thuan confirmed reports of frequent police checks, as well as attempts by visiting delegations from the monks' and nuns' home provinces to persuade them to leave and return to their place of residence. Several Lang Mai monks and nuns told ConGenOff that local authorities have also tried to pressure their relatives to persuade them to return home by making life difficult for family members, including discouraging employers from hiring them or threatening to withhold promotions for those in government positions. One Lang Mai leader said his brother, who is a schoolteacher, was forced to attend a meeting where school officials denounced the Lang Mai community and the VBS leaders who offered them refuge as "instigators of unrest engaged in anti-government activities." Lang Mai Followers in Khanh Hoa Evicted ---------------------------------------
¶4. (SBU) Followers also reported to us that local police forcibly evicted 21 Lang Mai monks and nuns seeking refuge at Tu Duc pagoda in Khanh Hoa province on November 29. The eviction occurred even though Tu Duc's leader, the Venerable Thich Giac Vien, agreed to sponsor and register temporary residence permits for two monks and 19 nuns. Eleven other Lang Mai followers from the province were allowed to remain at the pagoda. Senior Lang Mai monk Phap Sy, who was escorted by police to Khanh Hoa HO CHI MIN 00000669 002.2 OF 002 province after being evicted from Bat Nha, said he is living at home and routinely asked by local police to report his movements. Another leader, Phap Tu, remains in contact with ConGen but declined to reveal his current location. In addition to the groups in Lam Dong and Khanh Hoa, eleven Lang Mai nuns are currently residing at Tu Hieu pagoda in Hue province. The Lang Mai contingent in Lam Dong participated in disaster relief efforts in Hue led by Phuoc Hue leader Thich Thai Thuan, but were reportedly escorted by Lam Dong authorities throughout their visit. Provincial VBS Leaders Offer Support ------------------------------------
¶5. (SBU) The Executive Committee of the VBS initially issued an ultimatum that gave Lang Mai followers until November 30 to end their "illegal gathering" at Phuoc Hue pagoda in Lam Dong. However, the date has come and gone without official action. Our contacts report that the Central VBS has approved sponsorship offers by the Venerable Thich Minh Nghia of Toan Giac pagoda in Dong Nai and the Venerable Thich Vien Thanh of Van Hanh pagoda in Dalat. The sponsorships have been forwarded to the National CRA for review. Lang Mai contacts doubt the CRA will approve the sponsorship requests, however, because they believe authorities are not comfortable with the idea of having large groups of non-resident and non-VBS Buddhists promulgating alternative teachings outside of the legal framework on religion. Another monk also pointed out that Thich Minh Nghia does not have permanent residency in Dong Nai and Toan Giac pagoda is not recognized as an official VBS property.
¶6. (SBU) Comment: The situation in Lam Dong province has been violence-free since September 28, but some of the remaining Lang Mai followers continue to be subjected to less overt forms of harassment. The legal situation of the remaining followers, and the local government's plans for them, remain unclear. In November, Embassy officers met with MFA, MPS and CRA officials to reiterate the concerns expressed in September and during the Human Rights Dialogue that the situation be resolved peacefully and in accordance with the law. Post has requested a meeting with CRA Vice Chairman Xuan during the week of December 7, and ConGenOff has requested permission (since Lam Dong is not part of the GVN-recognized consular district) to visit Lam Dong to meet with provincial officials, VBS leaders, and the Lang Mai practitioners themselves on December 15. Three resident EU diplomats will travel to the province next week and will brief us upon their return to Hanoi.
¶7. (SBU) This cable was coordinated with Embassy Hanoi. FAIRFAX
Trong khi các tu sinh Bát Nhã đang tá túc tại Lâm Đồng,thì một nhóm khác bị trục xuất khỏi Khánh Hòa
¶1. (SBU) Tóm tắt tình hình: Hơn 200 Tăng Ni sinh tu tập theo pháp môn Làng Mai hiện đang lánh nạn tại chùa Phước Huệ, tỉnh Lâm Đồng. Theo các nguồn tin đáng tin cậy cho biết công an vẫn tiếp tục theo dõi, giám sát các hoạt động của họ và đang ra sức kêu gọi người dân địa phương ký vào đơn đề nghị trục xuất các tu sinh này. 21 tăng ni sinh Bát Nhã đã bị cưỡng chế rời khỏi ngôi chùa mà họ đang tá túc tại Khánh Hòa vào ngày 29 tháng 11, 2011; thêm 11 sư cô đã về tạm trú tại Huế. Hiện không có thông tin gì mới về tình trạng bạo hành đối với tu sinh Bát Nhã kể từ khi các vụ bạo động và trục xuất xảy ra vào tháng 6 và tháng 9 (Ref A). Lãnh đạo Tỉnh hội Phật giáo ở nhiều địa phương bày tỏ sự cảm thông với các tu sinh Bát Nhã và tiếp tục kêu gọi Giáo hội Phật giáo Trung ương và Ban Tôn giáo Chính phủ phép tu sinh tu tập theo pháp môn Làng Mai được tự do tu tập theo pháp môn mà họ lựa chọn. Hiện đã có những tín hiệu cho thấy Giáo hội Phật giáo Trung ương chấp thuận đề nghị bảo lãnh của hai tu viện tại Đồng Nai và Đà Lạt. Tuy nhiên, theo nguồn tin từ Tăng thân Làng Mai thì ít có hy vọng Ban Tôn giáo Chính phủ sẽ chấp thuận các đề nghị bảo lãnh này, bởi vì họ không tin rằng chính phủ Việt Nam muốn thấy sự có mặt của một tăng thân xuất sĩ không thuộc sự quản lý của Giáo hội Việt Nam, lại phổ biến rộng rãi những phương pháp tu tập mới nằm ngoài khuôn khổ pháp luật về tôn giáo của Nhà nước. Tổng lãnh sự Hoa Kỳ đã xin phép các cơ quan hữu quan về chuyến thăm Lâm Đồng từ ngày 15 đến ngày 17 tháng 12 nhằm gặp gỡ và làm việc với tất cả các bên liên quan đến vụ việc Bát Nhã. Ba Đại sứ thường trực của Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam sẽ đến thăm chùa Phước Huệ trong tuần đầu tiên của tháng 12. Trong các cuộc làm việc với các quan chức của Bộ Ngoại giao, Bộ Công an và Ban Tôn giáo Chính phủ vào tháng 11, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam đã nhiều lần nhấn mạnh rằng chính phủ Hoa Kỳ kêu gọi chính phủ Việt Nam giải quyết vụ việc Bát Nhã một cách ôn hòa và theo quy định của pháp luật.
Chiến dịch truy bức Tăng thân Làng Mai vẫn tiếp diễn
¶2. (SBU) 212 vị trong số 291 Tăng Ni sinh tu tập theo pháp môn Làng Mai bị trục xuất một cách bạo lực khỏi tu viện Bát Nhã vào ngày 27 tháng 9 hiện đang tá túc tại chùa Phước Huệ, thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. Tuy nhiên, theo nguồn tin từ Tổng lãnh sự tại Tp. Hồ Chí Minh, tình hình của các tu sinh này hiện vẫn đang rất mong manh; chính quyền địa phương vẫn tiếp tục gây sức ép đối với thầy trụ trì chùa Phước Huệ để buộc các tu sinh Bát Nhã phải rời khỏi ngôi chùa này. Một người đáng tin cậy cho biết gần đây cô có đến thăm em gái của mình là một sư cô thuộc Tăng thân Bát Nhã hiện đang tá túc tại chùa Phước Huệ. Cô nói rằng công an hiện vẫn bí mật theo dõi mọi hoạt động của chùa từ một khách sạn ở phía bên kia đường. Họ cũng đồng thời thường xuyên vào chùa Phước Huệ để kiểm tra đăng ký tạm trú, tạm vắng của số người đang ở trong chùa. Cũng theo nguồn tin này, công an cũng đang vận động người dân ở thị xã Bảo Lộc ký vào đơn kêu gọi Thượng tọa Thích Thái Thuận, Trụ trì chùa Phước Huệ trục xuất nhóm tu sinh Bát Nhã đang lánh nạn tại đây.
¶3. (SBU) Lãnh đạo Tỉnh hội Phật giáo Lâm Đồng đã xác nhận những thông tin đăng tải trên Internet về việc lãnh đạo chính quyền tỉnh Lâm Đồng đã yêu cầu Thượng tọa Thích Thái Thuận trục xuất các tu sinh tu tập theo pháp môn Làng Mai ra khỏi chùa Phước Huệ trước ngày 2 tháng 11. Thượng tọa Thích Thái Thuận cho Tổng lãnh sự Hoa Kỳ biết rằng Thượng tọa đã cùng ăn trưa và trao đổi với các quan chức địa phương. Buổi làm việc đó diễn ra trong không khí “thân mật”, vì các quan chức chính quyền cố gắng dùng biện pháp thuyết phục, vận động thay vì đe dọa nhằm thuyết phục Thượng tọa rằng việc che chở cho các tu sinh Bát Nhã không phải là điều ích lợi cho chùa. Thượng tọa Thích Thái Thuận cũng xác nhận về việc công an thường xuyên vào chùa để kiểm tra cũng như việc viếng thăm của các đoàn cán bộ địa phương – nguyên quán của Tăng Ni sinh Bát Nhã nhằm thuyết phục các tu sinh này rời chùa Phước Huệ để trở về địa phương. Một số Tăng Ni sinh Bát Nhã cho Tổng lãnh sự quán biết rằng chính quyền địa phương đã tìm mọi cách để gây sức ép, buộc gia đình của các tu sinh này đưa con em của mình về lại địa phương. Họ gây khó khăn cho cuộc sống của các thành viên trong gia đình, trong đó có việc kêu gọi các chủ công ty không tiếp tục thuê thân nhân của các tu sinh Bát Nhã vào làm việc hoặc đe dọa đến sự thăng chức của những thân nhân làm việc trong chính quyền. Một vị thầy lớn trong Tăng thân Bát Nhã chia sẻ rằng anh trai của thầy là một thầy giáo, cũng đã bị buộc phải tham dự một cuộc họp mà tại đó, ban giám hiệu nhà trường chỉ trích và gọi Tăng thân Làng Mai cũng như các vị tôn túc thuộc giáo hội – những người đứng ra bảo lãnh Tăng thân Bát Nhã là “những thành phần phản động tham gia chống chính quyền”.
Các tu sinh Bát Nhã bị trục xuất khỏi Khánh Hòa
¶4. (SBU) Các tu sinh Bát Nhã cũng cung cấp thêm rằng công an địa phương đã dùng biện pháp cưỡng chế để trục xuất 21 Tăng Ni sinh tu tập theo pháp môn Làng Mai ra khỏi chùa Từ Đức, tỉnh Khánh Hòa vào ngày 29 tháng 11. Hành động trục xuất này được tiến hành bất chấp việc Thượng tọa Thích Giác Viên, Trụ trì chùa Từ Đức đã đồng ý bảo lãnh và đăng ký tạm trú cho 2 thầy và 19 sư cô. Chỉ 11 tu sinh có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Khánh Hòa được phép ở lại ngôi chùa này. Thầy Pháp Sĩ – một vị thầy lớn trong Tăng thân Bát Nhã đã bị công an áp tải về tỉnh Khánh Hòa sau khi bị trục xuất ra khỏi Bát Nhã – cho biết thầy hiện đang về ở cùng với cha mẹ tại Khánh Hòa, tuy nhiên công an địa phương thường xuyên đến nhà để yêu cầu thầy báo cáo về các hoạt động đi lại của mình. Một vị thầy khác là Thầy Pháp Tụ, hiện vẫn giữ liên lạc với Tổng lãnh sự nhưng từ chối tiết lộ nơi thầy đang tá túc. Ngoài các nhóm tu sinh tại hai tỉnh Lâm Đồng và Khánh Hòa còn có 11 sư cô thuộc Tăng thân Bát Nhã hiện đang tạm trú tại chùa Từ Hiếu, tỉnh Thừa Thiên Huế. Các tu sinh Bát Nhã trong khi tá túc tại chùa Phước Huệ tỉnh Lâm Đồng đã đi cùng thầy trụ trì – Thượng tọa Thích Thái Thuận - tham gia cứu trợ thiên tai tại Huế, tuy nhiên, chính quyền Lâm Đồng đã cử người đi theo giám sát mọi hoạt động của họ trong suốt chuyến cứu trợ.
Lãnh đạo Tỉnh hội Phật giáo Lâm Đồng yểm trợ Tăng thân Bát Nhã
¶5. (SBU) Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo Lâm Đồng ban đầu có công văn yêu cầu các tu sinh Bát Nhã chấm dứt tình trạng “tụ tập trái phép” tại chùa Phước Huệ, tỉnh Lâm Đồng trước ngày 30 tháng 11. Tuy nhiên, đến thời hạn quy định, Tỉnh hội đã không đưa ra một hành động chính thức nào để buộc các tu sinh rời khỏi Phước Huệ. Theo thông tin nhận được, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đồng ý với đề nghị bảo lãnh Tăng thân Bát Nhã của Thượng Tọa Thích Minh Nghĩa, Viện chủ Tu viện Toàn Giác tại Đồng Nai và Thượng Tọa Thích Viên Thanh, Viện chủ Tu viện Vạn Hạnh tại Đà Lạt. Đơn bảo lãnh đã được gửi trình lên Ban Tôn giáo Chính phủ để xin ý kiến. Tuy nhiên, theo nguồn tin từ Tăng thân Làng Mai thì ít có hy vọng Ban Tôn giáo Chính phủ sẽ chấp thuận các đề nghị bảo lãnh này, bởi vì họ không nghĩ rằng chính phủ Việt Nam muốn thấy sự có mặt của một tăng thân xuất sĩ đông đảo không thuộc sự quản lý của Giáo hội Việt Nam, lại phổ biến rộng rãi những phương pháp tu tập mới nằm ngoài khuôn khổ pháp luật về tôn giáo của Nhà nước. Một vị thầy nêu thêm một lý do nữa, đó là Thượng tọa Thích Minh Nghĩa không có hộ khẩu thường trú tại Đồng Nai và tu viện Toàn Giác không được công nhận là một cơ sở chính thức trực thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
¶6. (SBU) Bình luận: Từ ngày 28 tháng 9, các vụ bạo động không còn tiếp tục xảy ra tại tỉnh Lâm Đồng, tuy nhiên các Tăng Ni sinh tu tập theo pháp môn Làng Mai vẫn tiếp tục là đối tượng của các hoạt động sách nhiễu. Tình trạng pháp lý của các tu sinh Bát Nhã cũng như kế hoạch giải quyết của chính quyền địa phương đối với các tu sinh này vẫn chưa rõ ràng. Vào tháng 11, cán bộ Đại sứ quán Hoa Kỳ đã gặp và làm việc với lãnh đạo Bộ Ngoại giao, Bộ Công an và Ban Tôn giáo Chính phủ để nhấn mạnh lại một lần nữa sự quan ngại của Chính phủ Hoa Kỳ và lời kêu gọi chính phủ Việt Nam giải quyết vấn đề Bát Nhã một cách hòa bình, theo quy định của pháp luật – điều này đã được nêu lên trong cuộc gặp vào tháng 9 trước đó cũng như trong cuộc Đối thoại thường kỳ về Nhân quyền giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Đại sứ quán đã yêu cầu có cuộc làm việc với ông Nguyễn Thanh Xuân, Phó Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ trong tuần đầu tiên của tháng 12; đồng thời, Tổng lãnh sự quán cũng xin phép các cơ quan hữu quan để đi thăm và làm việc với lãnh đạo chính quyền tỉnh Lâm Đồng cũng như với các tu sinh Bát Nhã tại Phước Huệ vào ngày 15 tháng 12 (vì Lâm Đồng không thuộc địa phận lãnh sự của Tổng lãnh sự Hoa Kỳ). Ba Đại sứ thường trực của Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) cũng sẽ đến thăm Lâm Đồng vào tuần tới và sẽ thông tin cho chúng ta sau khi về lại Hà Nội.
¶7. (SBU) Kênh thông tin này được nối với Đại sứ quán tại Hà Nội.
"Cầm quyền Hà Nội và nhân viên Tòa Ðại Sứ Việt Nam tại Warsaw: Một băng nhóm tội phạm có tổ chức, một hệ thống Mafia.” - Đài báo Weltspiegel Đức
Ngày 25 Tháng Mười, 2009, đài truyền hình ARD ở Ðức cho phát hình một thiên phóng sự về cuộc sống cộng đồng người Việt, đa số là người miền Bắc, tại Ba Lan. Một người Việt Nam, hiện đang sinh sống tại Ðức, đã lược dịch từ nguyên tác tiếng Ðức, “Rückschau: Polen – Wo Warschau vietnamesisch ist,” của tác giả Ulrich Adrian, sang tiếng Việt.
WARSAW, Ba Lan – Chúng tôi đang đứng tại Prague, một khu phố nghèo nàn của Warsaw và nhìn lên những căn nhà chọc trời qua màn sương Tháng Mười. Nơi đây, với vô số cần cẩu xây dựng, trong vòng vài tuần nữa sẽ mọc lên một sân đá banh cho giải bóng tròn Châu Âu sắp đến. Ngay cạnh bên, theo ngôn ngữ dân gian là khu “Tiểu Việt Nam.” Một khu chợ lớn bán đủ mọi thứ với giá rẻ. Thật thế, tất cả mọi thứ.
Dân Việt Nam là cộng đồng ngoại quốc đông đảo duy nhất tại đây. Họ kéo đến từng đoàn. Ba Lan là đất hứa. Và, di dân đến từ Việt Nam, vốn đa số là giáo dân, bắt đầu chống lại Chủ Nghĩa Cộng Sản cùng với các hoạt động của Công Ðoàn Ðoàn Kết.
Ðến hôm nay, họ lại tiếp tục ấp ủ thực hiện giấc mơ như từng xảy ra tại Ba Lan, sẽ xảy ra trên xứ sở Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam của họ.
Không ai biết được con số chính xác, nhưng có ít nhất 30,000 dân tị nạn gốc Việt ở Ba Lan, phần lớn sống bất hợp pháp. Chúng tôi biết được cặn kẽ hơn từ một thành viên tranh đấu cho nhân quyền người Ba Lan thuộc Hiệp Hội “Tiếng nói tự do,” hiện đang cộng tác giúp đỡ số di dân này.
Robert Krzyszton, thuộc Hiệp Hội “Tiếng nói tự do” cho biết, “Có cả một cái bẫy giương sẵn, và chờ đợi di dân đến từ Việt Nam: Cuộc hành trình đến Ba Lan được băng nhóm Mafia Việt Nam tổ chức. Dân tị nạn được đưa đến Moscow, chặng này không khó. Ở đây họ bị gom thu giấy tờ với chiêu bài ‘phải đi đóng thị thực nhập nội Ba Lan vào thông hành.’ Tiếp theo, họ được cho biết là có rắc rối, phải trả thêm $10,000 đến $15,000. Một số tiền họ không thể có được, với thông hành bị giữ, họ đành phải chịu nợ để được đi tiếp đến Ba Lan. Một số nợ quá lớn, và, để trả nổi, họ phải làm suốt đời. Dẫu họ có trúng số độc đắc đi chăng, đám Mafia đòi nợ vẫn sẽ hàng tháng đến nhà gõ cửa.”
Thật rất khó khăn mới thâu được hình ảnh khu chợ Việt Nam vào ống kính. Ai cũng e ngại chúng tôi, phần đông thấy máy quay phim ai nấy đều bỏ chạy. Nhiều người sống ở đây đã nhiều năm vẫn không nói được một chữ Ba Lan. Chúng tôi làm quen được với “Ngan,” người phụ nữ 45 tuổi hành nghề với một bếp ăn lưu động. Một ngày mới của cô bắt đầu từ lúc một giờ khuya.
Bà Ngan nói, “Cách đây chín năm, tôi phải chạy trốn, vì sợ trả thù. Tôi không muốn kể nhiều hơn. Chồng và con còn ở lại Việt Nam. Tôi nhớ chồng con lắm nhưng phải làm việc bù đầu 17 tiếng một ngày, bảy ngày một tuần. Tôi không còn thì giờ nghĩ đến gia đình nữa. Tôi kiếm không được bao nhiêu, nhưng nếu tiết kiệm tôi có thể dư tiền để gọi điện thoại mỗi tuần một lần về nhà. Giờ thì tôi phải đi bán hàng đã…”
Chúng tôi tháp tùng cô Ngan, nhưng chỉ vài phút sau phải bỏ ngang không quay tiếp. Bởi Ngan không bán được gì cả khi có mặt chúng tôi bên cạnh. Cô ta giận dỗi mắng, “Thôi cút đi, các ông cản trở chuyện làm ăn của tôi rồi.” Sau đó chúng tôi mới hiểu vì sao dân tị nạn ở đây lo sợ và Tòa Ðại Sứ Việt Nam tại Warsaw khoác một vai trò tai tiếng bất hảo như thế nào.
Chiều đến, chúng tôi hẹn gặp tại ven ranh thành phố với sự có mặt của một cảnh sát tình báo chịu trách nhiệm điều tra khu vực cộng đồng người Việt.
“Họ sợ bọn Mafia. Ðám doanh thương giàu có đem rất nhiều tiền từ Việt Nam sang ‘rửa’. Họ mua hãng xưởng và đầu tư tại Ba Lan.
Bọn họ có đường dây rất chặt chẽ với chính quyền Hà Nội, cùng với nhân viên Tòa Ðại Sứ Việt Nam tại Warsaw. Một băng nhóm tội phạm có tổ chức, một hệ thống Mafia.”
Và với Mafia thì không đùa được. Ðám tị nạn bất hợp pháp phải nộp tiền cho chủ, và tụi ấy có phương pháp riêng của chúng.
“Ðám Việt Nam không bao giờ có văn bản hợp đồng. Lời nói là đủ. Khi một kẻ nào đó không trả tiền, kẻ ấy sẽ bị bắt cóc và tra trấn cho đến khi phải xì tiền ra.”
Một nhà báo Ba Lan đã mất hàng năm trường điều tra, quyết phá vỡ bức tường im lặng này. Báo chí Ba Lan vừa rồi đã in bài tường thuật về những việc xảy ra trong chợ Việt Nam.
Nhà báo Ton Leszek Szymowski nói, “Mỗi một con buôn trong chợ đều phải nộp thuế, đấy là nguyên tắc. Không cần biết anh buôn gì, giầy dép hoặc áo quần hoặc có một cửa hàng ăn uống, đều phải nộp thuế. Từ $100 đến $150 mỗi tháng. Nếu không, bọn hắn sẽ đốt cửa hàng anh. Chịu chi, anh sẽ được bảo đảm an ninh, đối với mọi băng đảng.”
Trong bếp một tiệm ăn, một dân tị nạn phi pháp lấy hết can đảm kể cho chúng tôi nghe một cuộc vượt trốn liều lĩnh. Cuộc hành trình của “Nguyen” từ Việt Nam đến Warsaw kéo dài hàng tháng trường.
Ông ta nói, “Thoạt tiên tôi muốn đi qua đường Moscow. Nhưng họ đề nghị tôi nên vượt rừng qua ngã Trung Quốc. Tôi tin nghe theo, sau đó phải ngồi mãi trên tàu lửa và rồi nằm trong một thùng cát-tông trên một chiếc xe tải. Ðến Kiev, Ukraine, họ đưa chúng tôi đến biên giới Ba Lan, và khi thấy vắng lính canh thì họ cho xe vượt biên giới rồi chở chúng tôi thẳng đến chợ Việt Nam, tại đây họ tống tôi ra khỏi xe và thả tôi chơ vơ giữa đường.”
Trả lời câu hỏi của chúng tôi, người Việt sinh sống ở đâu? Ông ta trả lời đơn giản, chỉ cần một người mướn một căn hộ đâu đó trong các chung cư, cao ốc, anh ta sẽ kéo thêm mười người nữa vào. Mười một người sinh sống trên 12 thước vuông.
Ông này nói tiếp, “Tôi không hiện hữu, tôi ở ngoài vòng pháp luật. Người Cộng Sản Việt Nam vẫn âm thầm theo dõi tôi đến tận Ba Lan. Họ vẫn hăm dọa khủng bố tôi. Vài ba ngày một lần họ ghé qua đây, hăm tôi không được hoạt động chống đối chính quyền. Và để dằn mặt, họ quần tôi một tháng một lần.”
Một số ít dân tị nạn đến theo đường bay từ Moscow, với giấy tờ giả. Một ngày có hai chuyến Aeroflot đáp xuống Warsaw. Giấy thông hành là món hàng rất có giá trị; giá trị đến nỗi dân tị nạn Việt Nam hình như luôn luôn bất tử. Tại các nghĩa trang Ba Lan, người ta không hề thấy có nấm mồ nào của người Việt Nam cả. Và điều này khiến cảnh sát Ba Lan bức tai vò đầu bao năm nay!
Dariusz Loranty, cảnh sát Warsaw nói, “Dân Việt Nam, nói không ai tin, họ không bao giờ chết, chưa hề thấy có đám ma người Việt Nam. Trước đây vài năm, cảnh sát Warsaw thật tình có ngờ rằng nhóm này ăn thịt đồng loại. Ai rồi cũng phải chết và phải được an táng. Một hôm chúng tôi kiếm được một xác chết bị quẳng đâu đấy trong rừng ven Warsaw, đám Mafia thủ tiêu xác chết và sử dụng lại giấy tờ của người đó. Một kẻ tị nạn mới đến từ Việt Nam sẽ mang tên họ của người đã chết mà không ai kiểm soát được. Với chúng tôi thì người Việt Nam nào cũng giống nhau, không thể phân biệt được.”
Trong mười năm qua, chỉ có 800 người nộp đơn xin tị nạn chính trị tại Ba Lan, tất cả đều bị từ chối. Người Việt Nam sống và bị đối xử dã man và vô nhân đạo. Vào thời điểm cuối cuộc tường trình này, chúng tôi chợt nghe được một tin đồn kinh khủng.
Robert Krzyszton, thuộc Hiệp Hội “Tiếng nói tự do” cho biết: “Có một sự việc không thể chứng minh được là có liên quan đến dân Việt ở đây. Nhưng đây là một sự thật. Tôi muốn nói về việc buôn bán bộ phận thân thể con người. Bọn Mafia đem người vào Ba Lan và sử dụng họ như những tủ lạnh sống. Họ đều là những người trẻ và khỏe mạnh. Họ được phép đi lại một mình nhưng bị kiểm soát rất chặt chẽ. Những người này rồi sẽ bị giết và bộ phận thân thể họ sẽ bị lấy đi. Mọi dấu tích sẽ được cẩn thận xóa sạch. Những con người đó sẽ biến mất, chỉ còn lại tin đồn. Chúng tôi không biết đã có bao nhiêu, nhưng nguồn tin này tuyệt đối tin cậy.”
Ðối với số 30,000 người Việt Nam cư ngụ bất hợp pháp tại Ba Lan, vùng đất hứa của họ phần lớn thật ra không khác gì địa ngục trần gian. Bọn Mafia Việt Nam đối xử tùy thích với nhóm di dân. Và điều này xảy ra ngay giữa lòng Châu Âu.
Tranh cãi về phóng sự của truyền hình Đức về người Việt tại Ba Lan:
"Hà Nội – Warsaw” vừa nhận hai giải thưởng trong Liên hoan phim tổ chức hàng năm tại Ba Lan.
Bộ phim kể về cô gái trẻ có tên gọi Mai Anh từ Việt Nam sang Ba Lan đoàn tụ với người yêu nhưng phải đi qua một đoạn đường dài đầy gian khổ, tủi nhục. Sang tới Ba Lan, số phận ngoảnh mặt với người nhập cư trái phép như cô. Mai Anh tình cờ gặp lại người yêu trong trại chờ trục xuất, khám phá trong mình nỗi bất lực, trong hầu hết những người đồng hương của cô. Phim nói về vấn đề xã hội của cộng đồng Việt Nam tại Ba Lan bởi đơn độc, bơ vơ và thiếu quyền lợi.
* Đài báo chí Weltspiegel rất nổi tiếng ở Đức,chất lượng rất tốt và nổi tiếng
NGƯỜI RƠM
Đại sứ Việt Nam Nguyễn Thế Cường bị bắt giữ tại sân bay Frankfurt:
Ngày 19.12.2013 nhân viên quan thuế phi trường Frankfurt, CHLB Đức, đã chặn bắt đại sứ Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ: Nguyễn Thế Cường, vì ông ta không khai báo, cất dấu khoảng 20.000 € tiền mặt.
Cảnh sát đưa Đại sứ Cường về đồn, tra hỏi và cáo buộc ông tội "rửa tiền“. Đại sứ Việt Nam biện minh số tiền này là tiền ông mang về nước "giúp nạn nhân bão lụt".
Vụ vi phạm này của ông Cường đang có đà dẫn đến một xì căng đan chính trị. Tỗng lảnh sự Việt Nam tại Frankfurt lập tức khiếu nại nhà nước Đức và than phiền hải quan Đức đã vi phạm trầm trọng hiệp ước ký tại Wien/Vienna bảo đảm tính miễn nhiễm dành cho quan chức ngoại giao.
Cảnh sát Đức đã thả Đại sứ Việt Nam Nguyễn Thế Cường sau khi ông đóng tiền phạt thế chân 3500,00 €.
Ngày 19.12.2013 nhân viên quan thuế phi trường Frankfurt, CHLB Đức, đã chặn bắt đại sứ Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ: Nguyễn Thế Cường, vì ông ta không khai báo, cất dấu khoảng 20.000 € tiền mặt.
Cảnh sát đưa Đại sứ Cường về đồn, tra hỏi và cáo buộc ông tội "rửa tiền“. Đại sứ Việt Nam biện minh số tiền này là tiền ông mang về nước "giúp nạn nhân bão lụt".
Vụ vi phạm này của ông Cường đang có đà dẫn đến một xì căng đan chính trị. Tỗng lảnh sự Việt Nam tại Frankfurt lập tức khiếu nại nhà nước Đức và than phiền hải quan Đức đã vi phạm trầm trọng hiệp ước ký tại Wien/Vienna bảo đảm tính miễn nhiễm dành cho quan chức ngoại giao.
Cảnh sát Đức đã thả Đại sứ Việt Nam Nguyễn Thế Cường sau khi ông đóng tiền phạt thế chân 3500,00 €.
Đặng Xương Hùng, lãnh sự Việt Nam tại Thụy Sĩ (2008-2012)
Ông Đặng Xương Hùng, nguyên lãnh sự Việt Nam tại Thụy Sĩ (2008-2012)
Công bố bỏ đảng và quyết định xin tị nạn chính trị tại Thụy Sĩ .
Trong cuộc trao đổi với VOA Việt ngữ tối 3/2/2014, nói quyết định của ông là một sự lựa chọn khôn ngoan trong cuộc đấu tranh lâu dài vì dân chủ, nhân quyền Việt Nam.
Bộ Ngoại giao Việt Nam không trả lời câu hỏi của VOA về việc buôn lậu ngà voi.
1 comment:
Mẹ của chị Vũ Thị Phương Anh bị tà quyền Việt cộng đâm trọng thương tại Việt Nam vào lúc 8h tối 23/3/2012 VN. Bà đang trong tình trạng rất nguy cập.
Theo lời kể chị Phương Anh, thì từ mấy năm nay mẹ cô liên tục bị nhiều cuộc gọi điện thoại khủng bố tinh thần, bị theo dõi,bị dàn dựng,“va quẹt” tai nạn giao thông trên đường phố và đỉnh điểm là vụ sát thương đâm chém vừa qua tại Tỉnh Lào Cai.
4AM 26/3/2012: Mẹ cô Phương Anh đã tỉnh lại nhưng vết thương không có nhiều khả quan. Bác sĩ cho biết vết thương rất nặng.
Đồng thời công an Lào cai cũng đưa tin đã "bắt" thủ phạm và đang tạm giam . Không có thêm chi tiết nào khác từ vụ này.
Chị Vũ Thị Phương Anh là nạn nhân ,hân chứng, trong vụ tố cáo CSVN buôn người và cũng chính là người đã tham gia các buổi điều trần trước Quốc Hội Hoa Kỳ vào ngày 24 tháng 1, 2012 cùng với TS Nguyễn Đình Thắng. ......http://vietnamsaigon.multiply.com/music/item/688/688
Post a Comment