ĐỪNG NGHE NHỮNG GÌ VIỆT CỘNG NÓI, MÀ HÃY NHÌN KỸ NHỮNG GÌ VIỆT CỘNG LÀM - DO NOT LISTEN TO WHAT VIETCONG SAY, BUT WATCH CLOSELY AT WHAT THEY'VE DONE - "...Ending a conflict is not so simple, not just calling it off and comming home. Because the price for that kind of "peace" could be a thousand years of darkness for generation's Viet Nam borned." RONALD REAGAN "...Chấm dứt chiến tranh không đơn thuần là chỉ rút quân về nhà là xong. Vì lẽ, cái giá phải trả cho loại "hòa bình" đó, là ngàn năm tăm tối cho các thế hệ sinh tại Viêt Nam về sau."

CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH


BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES
@@@@

Sunday, August 19, 2012

BOAT PEOPLE - Thuyền Nhân Việt Nam


Hơn ba triệu (3.000.000) người Việt Nam sống khắp nơi trên thế giới  hiện nay.  
Là những thế hệ người Việt sau ngày 30 Tháng 4 / 1975 đã phải bỏ nước ra đi Tị Nạn Cộng Sản.
Xin đừng nhầm lẫn với từ ngữ Việt Kiều, Kiều Bào Hải ngoại...mà Việt cộng luôn gọi.






VƯỢT BIÊN BẰNG BÈ 

"Vượt Biên Bằng Bè. Chuyến vượt biên bằng bè vào tháng 9/1977 của gia đình bà Mary Nguyễn đã gây kinh ngạc kèm theo sự thán phục của những ký giả VOA, BBC và nhiều cơ quan truyền thông quốc tế. Và, những bài phóng sự vượt biên bằng bè đã châm ngòi cho phong trào vượt biên tìm tự do của hàng triệu người trong suốt 20 năm sau đó. "Đi bè còn đi được, chẳng lẽ đi bằng tàu không đến được bến tự do hay sao?"(Giao Chỉ San Jose)


VƯỢT BIÊN BẰNG BÈ (Nguyễn Hữu Ba)















Xin thắp nén hương tưởng nhớ đến 2 người bạn học Chu Văn An, ĐHSP của VIETNAMSAIGON...
Bạn ... PHÚ  chết mất tích trên biển năm 1978.
Bạn ... HIẾU bị công an bắn chết và mất xác trên biển năm 1981.
Và cho tất cả những đồng bào của tôi đã hy sinh trên đường tìm TỰ DO.




LYSEKI : Một Con Tàu Cho Việt Nam
BS Tôn Thất Sơn
Vào cuối thế kỷ thứ 20, trên thế giới xảy ra một tai nạn to lớn gọi là Thảm Trạng Thuyền Nhân mà đảng CSVN là nguyên do, khiến cho nửa triệu đồng bào vùi thây trên biển cả, gây nên chấn động tâm lý cho nhân loại.
Một số người thiện nguyện thuộc một số quốc gia tự do dân chủ tây phương đã quyên góp tiền bạc gửi tàu đi cứu giúp.Vào thời điểm đó, có :

Tàu của nước Pháp tên Ile de Lumière,

Tàu của  nước Tây Đức tên Cap Anamur 

Tàu của nước NA UY tên LYSEKIL  

Tàu LYSEKIL cứu người vượt biển của nước Na Uy 

Theo sự hiểu biết của người viết thì người đứng ra bảo trợ 'Một Con Tàu Cho Việt Nam' có tên Egil Nansen và Annette Thomessen, với một uỷ ban gồm nhà bào, dân biểu, có sự phụ giúp của người VN Tỵ Nạn đã đến định cư trước.

Ông Egil Nansen là một kiến trúc sư, mà ông nội ông là một người nổi tiếng từng cứu giúp người Tỵ Nạn trong đệ nhị thế chiến. Bà Annette Thomessen là một người Pháp làm dâu người Na Uy, thuộc Đảng Cánh Trái / Venstre Parti. 
http://www.congdongnguoiviet.fr/ToiAcHcm/0902ConTauNaUyLysekilH.htm


Tàu của nước Pháp tên Ile de Lumière.





Video: thuyền vượt biển lênh đênh trong vịnh Thái Lan


Ngày 17 tháng năm 1990, chiến hạm USS-ROARK của Hoa kỳ, trên đừơng công tác sang Đông Nam Á, đã phát hiện một thuyền vượt biên từ Kiên Giang đang lênh đênh trong vịnh Thái Lan.
Trên chiến hạm, có ít nhất 3 sĩ quan và thủy thủ người Việt, trong đó có ông Đào Hữu Trí, sau này là hải quân trung tá, vốn cũng là một thuyền nhân 12 năm trước. 
Chính nhờ sự can thiệp của ông, mà hạm trưởng chiến hạm USS-ROARK quyết định cứu chiếc thuyền vượt biên và đưa những ngừơi trên tàu đến Thái Lan.
Sau đây là một số video clips ghi lại những hình ảnh đáng nhớ kể từ khi chiến hạm USS-ROARK phát hiện ra tàu vượt biên, quyết định cứu cho đến khi đưa được những người tỵ nạn đến đất Thái. 

Những video clips này đựơc ông Đào Hữu Thắng gửi tặng ban Việt ngữ đài Á Châu Tự Do.





Thuyền nhân vượt biển và cộng đồng Việt tha hương

http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OneStoryaWeek/boat_people_exodus_the_base_of_oversea_Vietnamese_communities_part1_PAnh-04302008140035.html



http://www.vietka.com/

Gia Ðình Tôi Vượt Biển (Hồi ký)



http://www.vnbp.org/vietnamese/memorial/monuments/geneva/index.htm
http://www.vnbp.org/vietnamese/memorial/monuments/bidong/index.htm
http://www.vnbp.org/vietnamese/memorial/monuments/galang/index.htm

Dư luận chỉ trích việc Hà Nội áp lực đóng cửa trại tị nạn Galang





Việt cộng đập phá đài tưởng niệm thuyền nhân





Rep. JOSEPH CAO (R-LA) statement from the US House floor on April 28th, 2009


Mr. Speaker, I rise today in support of House Resolution 342 to designate May 2, 2009, as the Vietnamese Refugees Day.
As the Vietnam War came to an end, millions fled Communist-controlled Vietnam by boat and by land, across the Cambodian, Laotian, and Thai borders into refugee camps.
Like me, many of the conflicts refugees came to the United States. In fact, it was April 28, 1975, exactly 34 years ago today, that, as Saigon fell, I climbed aboard a C-130 destined for the United States and my new life.
Millions of others did the same, leaving their beloved homeland to find a new life.
To date, over 2,000,000 Vietnamese boat people and other refugees of the conflict remain dispersed globally.
In the United States, as of 2006, 72 percent of Vietnamese-Americans are naturalized United States citizens the highest rate among Asian groups.
Vietnamese-Americans have made significant contributions to the cultural and economic prosperity of the United States. They count among their ranks artists, singers, actors, scientists, astronauts, restaurateurs, Olympians, and elected officials. While Vietnamese-Americans accomplishments are significant and notable, it is critical that their history and the history of their ancestors be recorded.
Mr. Speaker, on May 2, 2009, the Library of CongressỌ Asian Division is joining many Vietnamese-American organizations across the United States in sponsoring a symposium entitled: Journey to Freedom: A Boat People Retrospective. In honor of this significant event, I ask my colleagues support House Resolution 342 to designate May 2, 2009, as Vietnamese Refugees Day
By doing so, we enshrine in the hearts and consciousness of Americans the tragic, heroic, and uplifting stories of perseverance and the pursuit of freedom of millions of Vietnamese refugees to ensure these stories will stand as an inspiration to generations of Americans to come.










Dư luận chỉ trích việc Hà Nội áp lực đóng cửa trại tị nạn Galang








Đập phá Bia Tưởng niệm Thuyền Nhân: Hành động hèn hạ, súc vật của bọn Việt cộng 

Tượng Đài Thuyền Nhân ở Melbourne bị phá hoại.


Thuyền nhân khúc ruột ngàn dặm





Làn sóng người Việt vượt biển  qua 
nhiều đợt  
không ngừng  nghỉ ngày đêm khắp nơi trên quê hương, suốt từ sau tháng 4/ 1975 kéo dài ... 
Sáng Chủ nhật ngày 10 tháng 6 năm 1990, một hạm đội Hoa Kỳ gồm 6 chiến hạm trong khi di chuyển từ Thái Lan sang Phi Luật Tân, đã phát hiện một chiếc tàu tỵ nạn Việt Nam trên hải phận quốc tế. Vị hạm trưởng đã hạ lệnh hạm đội thi hành việc cứu vớt các thuyền nhân. Hạm trưởng đã yêu cầu tập họp tất cả quân nhân Mỹ gốc Việt trên các chiến hạm. Có khoảng 10 quân nhân thủy quân lục chiến và hải quân Mỹ gốc Việt được tập trung để hỗ trợ các công việc thông dịch và hướng dẫn. Tất cả 155 nam, nữ và trẻ em đã được cứu vớt và đưa đến trại tỵ nạn Phi Luật Tân.
Sau một thời gian ở trại tỵ nạn Phi Luật Tân, số người này đã bị cưỡng bức hồi hương về Việt Nam. Một số khác trốn trại ra thủ đô Manila sinh sống và sau này được định cư ở các quốc gia thứ ba qua sự vận động của luật sư Trịnh Hội vào năm 1993.
Anh Phạm Quốc Hùng là một thủy quân lục chiến có mặt trên chiến hạm đã gìn giữ tài liệu này quý báu này hơn 20 năm qua.

In the morning of Sunday, the 10th of June, 1990, an American naval fleet of 6 battle ships, while moving from Thailand to the Philippines, discovered a boat full of Vietnamese refugees in international water. The fleet commander gave the order to rescue the boat people. He assembled about 10 Vietnamese speaking military men on the fleet to serve as interpreters and guides. There were 155 men, women and children that were rescued and brought to a refugee camp in the Philippines.
After a period of living in the refugee camp, these boat people were forced to repatriate back to Vietnam. A number of them escaped to the capital city of Manila, and in 1993 were able to settle in a third country, thanks to the campaigning of Trịnh Hội, an Australian lawyer of Vietnamese origin.
Phạm Quốc Hùng, one of the marines on the fleet, has preserved these historical video clips for more than 20 years.


LỜI KẾT:






































THUYỀN NHÂN VIỆT NAM 
VẪN CÒN TIẾP DIỄN - 2013















 Tiến sĩ Rupert Neudeck







72 thuyền nhân Việt Nam được tàu Mary Kingstown ( Cap Anamur IV ) 

cứu vớt ngày 12/04/1989








Đại Hội 35 Năm Cap Anamur, kỷ niệm ngày tàu Cap Anamur 
bắt đầu ra khơi cứu người vượt biển Việt Nam 35 năm trước. 
Trưa thứ Bảy ngày 9 tháng 8/2014, giờ địa phương tại cảng Hamburg thuộc thành phố Hamburg Cộng Hòa Liên Bang Đức.












CHƯƠNG TRÌNH ODP 

The Orderly Departure Program (ODP) was a program to permit immigration of Vietnamese to the United States and to other countries. 
It was created in 1979 under the auspices of the United Nations High Commissioner for Refugees (UNHCR).




Nhà văn Kim Thuý, người Canada gốc Việt, một trong bốn ứng cử viên cho giải thưởng văn chương 
The New Prize in Literature (Giải Thưởng Mới Trong Văn Chương), được tổ chức cho năm 2018, 
để thay thế cho giải Nobel Văn Chương phải hoãn lại vì các điều tiếng và scandal liên quan đến giám khảo. 
Nhà văn Kim Thúy sinh năm 1968 tại Việt Nam. Bà vượt biên tỵ nạn cộng sản và đến Canada lúc10 tuổi.


https://ia601500.us.archive.org/22/items/RuKimThuy/Ru_-_Kim_Thuy.pdf













http://vietnamsaigon75.blogspot.com/2012/08/blog-post.html

No comments: