ĐỪNG NGHE NHỮNG GÌ VIỆT CỘNG NÓI, MÀ HÃY NHÌN KỸ NHỮNG GÌ VIỆT CỘNG LÀM - DO NOT LISTEN TO WHAT VIETCONG SAY, BUT WATCH CLOSELY AT WHAT THEY'VE DONE - "...Ending a conflict is not so simple, not just calling it off and comming home. Because the price for that kind of "peace" could be a thousand years of darkness for generation's Viet Nam borned." RONALD REAGAN "...Chấm dứt chiến tranh không đơn thuần là chỉ rút quân về nhà là xong. Vì lẽ, cái giá phải trả cho loại "hòa bình" đó, là ngàn năm tăm tối cho các thế hệ sinh tại Viêt Nam về sau."

CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH


BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES - BẤM VÀO HÌNH - CLICK ON PICTURES
@@@@

Saturday, August 18, 2012

VIỆT NAM - MỘT DÂN TỘC BỊ BỨC TỬ







Letter from President Nixon to President Nguyen Van Thieu of the Republic of Vietnam, January 5, 1973.









Việt Nam : Một dân tộc bị bức tử 
 Ted Gunderson
Những tài liệu bất ngờ cùng nhân chứng cao cấp của chính quyền Hoa Kỳ cho biết sau năm 1968, CSVN đã bị kiệt quệ nhân sự vì hầu hết các lực lược chính qui chủ lực quân CSVN đã bị Mỹ và VNCH tiêu diệt . Vào năm 1972 máy bay B52 đã san bằng Bắc Việt đưa tới sự việc lãnh đạo đảng CSVN gửi điện thư Đầu Hàng Vô Điều Kiện tới phòng truyền tin Hoa Kỳ. Bức điện thư đầu hàng của CSVN đã được phòng truyền tin gửi về NGŨ GIÁC ĐÀI , thay vì tuyên bố cho thế giới biết về sự việc CSVN đầu hàng. CIA đã đưa về nước 79 nhân viên phòng truyền tin Hoa Kỳ và thay đổi hoàn toàn nhân viên mới . Điện thư đầu hàng đã được ém lại . 



Trung cộng xác nhận có 320.000 lính giả trang Bộ Đội đã tham chiến tại Việt Nam.


http://news.google.com/newspapers?nid=1350&dat=19890516&id=HkRPAAAAIBAJ&sjid=_gIEAAAAIBAJ&pg=3769,1925460



Trên 80% Quân đội nhân dân đánh chiếm cao nguyên Miền Nam là lính Trung Quốc ngụy trang đưa vào Việt Nam.

Quân Trung Cộng giả trang trong quân phục Bộ Đội Bắc Việt, tuyên thệ tại Ải Nam Quan trước khi vào Việt Nam 





Trên 80% BỘ ĐỘI đánh chiếm cao nguyên miền Nam là lính Trung Quốc ngụy trang đưa vào Việt Nam.



Lính Trung Quốc tại Ban Mê Thuột Việt Nam.


Chúng tôi phỏng vấn anh Nguyễn Hoàng Việt về sự kiện nầy.
Thu Hiền : Xin anh cho biết những sự kiện bất ngờ về việc CSVN đã đầu hàng VNCH từ năm 1973, thêm sự việc quân Trung Quốc ngụy trang lính Bắc Việt đánh chiếm Miền Nam VN vào năm 1975, anh nghĩ sao về vấn đề nầy .
Hoàng Việt: Tôi nghĩ tất cả là sự thật nhưng nguyên do tại sao chính quyền Hòa Kỳ lúc bấy giờ không tuyên bố bức điện thư đầu hàng từ của CSVN mà lại tìm cách ém chuyện nầy đó là điều mình phải cần phân tích ... 

    
Ông Ted Gunderson là nhân viên đặc nhiệm ở Los Angeles và Washington DC (Special Agent in Charge, Los Angeles, Special Agent in Charge, Washington,D.C. offices) Trong thời gian cuộc chiến tranh VN ông ta là Trưởng Phòng điều tra, làm việc với những hồ sơ thuộc loại bảo mật quốc phòng (high-profile cases) . Trong thời gian gần đây, ông đã tiết lộ cho biết là CSVN đã có điện thư đầu hàng Đồng Minh vào đầu năm 1973 trong một cuộc nói chuyện tại Washinton DC, ông cho biết như vậy . Trong cuộc nói chuyện nầy được nhiều cựu chiến binh Hoa Kỳ hỏi về chiến dịch "Operation Linebacker" là chiến dịch dùng B52 để san bằng, tiêu diệt quân đội Bắc Việt đã đưa tới kết quả nào thì ông cho biết là CSVN đã đầu hàng sau đó . Chiến dịch "Operation Linebacker" bắt đầu từ mùa Xuân 1972 .

Thu Hiền: Như vậy anh cho biết tại sao tin CSVN đầu hàng không được phổ biến để rồi kết quả cuộc chiến ngược lại ?

Hoàng Việt: Ông Ted Gunderson cho biết là trong thời gian làm việc tại VN, ông đã tiếp xúc nhiều sĩ quan cao cấp Quân Đội Hoa Kỳ nhất là nhân viên thuộc phòng Truyền Tin bộ Tham Mưu Hoa Kỳ tại VN, họ đã cho ông biết về bức điện thư CSVN tuyên bố đầu hàng vô điều kiện quân Đồng Minh vào đầu năm 1973 . Bức điện thư đó cho tới nay vẫn chưa được giải mã, Ông Ted Gunderson còn cho biết thêm là tất cả các nhân viên thuộc phòng truyền tin sau đó đã được CIA thay thế toàn bộ ! Tôi tìm ra được một đoạn Video Ông Ted Gunderson có nói về vấn đề nầy.




http://www.youtube.com/watch?v=hwvXyzo7MjM

Theo nhận xét của tôi vào thời gian đó khi Nixon qua Trung Quốc điều đình mật nhiều chuyện trong đó có chuyện đảo quốc Đài Loan (Taiwan), chuyện Tưởng Giới Thạch đòi đánh chiếm lại lục địa mà tuần lễ vừa qua Taiwan đã giải mã một số hồ sơ bí mật của ông Tưởng . Về việc điều đình giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc còn vẫn còn trong bí mật . Việc CSVN đầu hàng không những bị ém lại mà con để cho quân CSVN thắng, theo tôi đây là điều kiện thương lượng giữa Nixon và Trung Quốc .

Thu Hiền: Anh cho biết thêm về sự việc lính Trung Quốc cải trang lính Quân Đội Bắc Việt để đánh chiếm Miền Nam ?

Hoàng Việt: Tôi biết được chuyện nầy qua những tài liệu và các nhân chứng cả hai phía VNCH và CSVN . Lính Trung Quốc đánh vào Miền Nam VN bắt đầu trận chiến chiếm cao nguyên, chú tôi hiện đang ở VN là lính Biệt Động Quân trong quân đội VNCH , ông ta chỉ là lính tác chiến Binh Nhất, không phải là sĩ quan, ông cho biết là trong những cuộc đụng độ "Lính Bắc Việt" vào năm 1975, ông nghe họ nói, hò hét bằng tiếng Tàu và bạn của ông cũng nói như vậy . Tôi đang chờ những người lính VNCH có biết chuyện nầy hãy nói lên cho mọi người biết . Đây là một sự sắp xếp giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc nếu họ không nói thì khó có tài liệu chứng minh, tuy nhiên mình có thể viết lại trang sử qua những nhân chứng sống . Phía những người mà tôi biết được từng là lính thuộc Quân Đội Nhân Dân họ cũng tiết lộ như vậy . Những nhân chứng nầy chỉ là cấp nhỏ nên dầu họ có đứng làm nhân chứng thì cũng không đủ điều kiện nhưng nếu chúng ta may mắn khi có được Hồ Sơ Mỹ được giải mã thì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn .

Tôi đang gom góp nhiều tài liệu để chứng minh cho sự kiện CSVN dùng quân Trung Quốc để đánh chiếm Miền nam Việt Nam , những sự kiện nầy phải cần những người lính VNCH trong trận chiến 1975 họ đã nghe được lính "Bắc Việt" nói tiếng Tàu thì hãy đứng ra làm nhân chứng cho sự kiện nầy . Càng nhiều người đứng ra thì sự kiện càng dễ thuyết phục người khác nhất là thế hệ trẻ, chúng ta phải cho họ biết về sự kiện quan trọng nầy .

Rất nhiều tài liệu cho biết là sau sự công kích thất bại năm 1968, toàn bộ lính chính qui và chủ lực của CSVN đã bị tiêu diệt hơn nữa trận Lam Sơn 719 đường 9 Nam Lào năm 1971 , các căn cứ chiến lược của CSVN tại Trường Sơn cũng đã bị tiêu diệt hoàn toàn kể cả Cục R của họ thì không thể nào còn quân để thắng được quân đội hùng mạnh và thiện chiến của VNCH trong năm 1975 được . Đây là điều mà đứa trẻ con cũng hiểu, điều khó là chúng ta phải cùng nhau viết lại lịch sử nầy . Rất may là cho tới ngày nay chúng ta có ông Ted Gunderson từng là nhân viên cao cấp của ngành nội an Hoa Kỳ cho biết sự kiện đáng kể nêu trên . 

Thu Hiền: Cám ơn anh Hoàng Việt về những sự kiện mà người Việt Nam cần nên biết.





Các tài liệu của ông cựu Cố Vấn Quốc Gia kiêm Ngoại Trưởng Mỹ Henry Kissinger vừa mới được bạch hóa :

“Chúng tôi không chẳng tính đến chuyện tiêu diệt Hà Nội, và ngay cả chuyện thắng Hà Nội cũng không được chúng tôi tính đến. 

Nếu có thể sống với một chính phủ cộng sản ở Trung Quốc, thì chúng tôi cũng có thể chấp nhận Chính Phủ cộng sản ở (*) Ðông Dương” (Henry Kissinger)

Cho thấy từ năm 1972, Hoa Kỳ đã âm thầm xác nhận chuyện chấp nhận để quân đội cộng sản Bắc Việt chiến thắng ,cưỡng chiếm Miền Nam;
Nếu Bắc Việt trao trả Tù binh Mỹ và đợi sau khi quân đội Mỹ rút khỏi miền Nam.

Henry Kissinger "Đi Đêm" với Lê đức Thọ (Thông dịch viên đứng ở giữa) Paris, Pháp






Henry Kissinger bắt tay với Thủ Tướng Chu Ân Lai

Ngày 22 tháng Sáu năm 1972, Ngoại Trưởng Kissinger của Mỹ đến Bắc Kinh gặp Thủ Tướng Chu Ân Lai của Trung cộng. 
Trong buổi thảo luận, ông Kissinger nói rằng đòi hỏi mà phía miền Bắc đưa ra là Hoa Kỳ phải lật đổ chính phủ miền Nam do Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu lãnh đạo là điều Washington không chấp nhận được.
Tuy nhiên, Ngoại Trưởng Mỹ Henry Kissinger cũng nói : 

Nếu lịch sử xoay vần, chuyện cộng sản làm chủ toàn diện nước Việt Nam là điều Washington có thể chấp nhận được.





 Nguyên văn lời của Henry Kissinger nói với Thủ Tướng Chu Ân Lai Trung cộng như sau: 
“Chúng tôi không chẳng tính đến chuyện tiêu diệt Hà Nội, và ngay cả chuyện thắng Hà Nội cũng không được chúng tôi tính đến. 
Nếu có thể sống với một chính phủ cộng sản ở Trung Quốc, thì chúng tôi cũng có thể chấp nhận Chính Phủ cộng sản ở (*) Ðông Dương”
(*) Ám chỉ là Việt Nam và Campuchia. 





Cái gọi là "Đại Thắng Mùa Xuân" mà bọn Việt cộng luôn khoe khoang.Sự thực chỉ là một sự bố thí của Hoa Kỳ sau khi có được những thỏa thuận chính trị và kinh tế to lớn hơn với Trung Cộng . 


Henry Kissinger cũng dự đoán : Vì có 45,000 binh sĩ Mỹ chết bởi súng đạn của miền Bắc. nên theo lời ông "dự đoán" phải đợi cả chục năm sau ngày chiến tranh kết thúc, Washington và Hà Nội mới có thể thiết lập bang giao.
Cuối cùng Việt cộng và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 12/7/1995. Và trao đổi cấp Đại sứ đầu tiên vào tháng 7/1997.
Sau ngày miền Nam Việt Nam bị bức tử chỉ trong thời gian ngắn; 
Ngày 1 tháng 12, 1975 Tổng Thống  FORD và Kissinger  liền đến Trung cộng để  tiếp tục thương thảo với Đặng tiểu Bình
Kế tiếp vào tháng 2, 1976 cựu TT NIXON đến Trung cộng, bắt tay với "những người bạn" mới.
 
http://www.gwu.edu/~nsarchiv/NSAEBB/NSAEBB193/HAK%206-20-72.pdf

Cuộc Đàm Thoại giữa Kissinger và Chu ân Lai :
 Những Nhân Vật Tham Dự: Thủ Tướng Chu Ân Lai ( Ch'iao Kuan-hua) Phó Tổng Trưởng Ngoại Giao; Chang Wen-Chin, Phụ Tá Tổng Trưởng Ngoại Giao; Tang Wen-sheng, Chao-chu, Thông Dịch Viên Hai nhân viên ghi chú biên bản. 
Henry A. Kissinger, Phụ Tá Tổng Thống về An Ninh Quốc Gia; Winston Lord, Nhân Viên Hội Đồng An Ninh Quốc Gia; John D. Negroponte, Nhân Viên Hội Đồng An Ninh Quốc Gia.
       Ngày và Giờ: Thứ Ba, ngày 20 tháng 6 năm1972, 2:05 - 6:05 chiều
       Địa Điểm: Đại Sảnh Đường Nhân Dân, Bắc Kinh.
       Dưới đây là cuộc đàm thoại, thương lượng và trả giá giữa Henry A. Kissinger Cố Vấn An Ninh của Tổng Thống Richard M. Nixon và Thủ Tướng Trung Cộng Chu Ân Lai về tương lai miền Nam VNCH.  
    Từ trang 27


         Kissinger: Đó không phải là ý định của chúng tôi.  Chúng tôi không có ý định thành lập một chế độ công quản.Nó đòi hỏi một hoàn cảnh khác thường để chúng tôi thực hiện điều này.  Không phải là ý đồ của chúng tôi để tạo ra một chế độ công quản.  
Chúng tôi thực có ý định tạo dựng một bức tường ngăn chặn chủ nghĩa bành trướng, dù về chính trị hay là thực thể vật chất.  Điều khiến chúng tôi quan ngại nhất là khi cường quốc khai thác những xung đột địa phương cho mục đích riêng của họ.
       Chu ân Lai: Trong những phản đối của Nga Sô về bản thông cáo giữa chúng tôi với quí quốc hình như họ đặc biệt bày tỏ sự phản đối về nguyên tắc chung: "Không bên nào nên làm bá chủ."  Họ có nghĩ là điều đó nhắm vào họ không?
        Kissinger: Họ không nói, nhưng hình như họ nghĩ rằng điều đó có thể nhắm vào họ. Chúng tôi cho rằng nó nhắm vào những quốc gia muốn tạo chế độ công quản. Tôi có một thắc mắc lý thú từ Ấn Độ - không biết Thủ Tướng có nghĩ vậy không. Họ nói rằng khi Á Châu - Thái Bình Dương không bao gồm Ấ Độ, vậy những gì chúng tôi nói tức là chúng tôi thỏa thuận để Trung Hoa công quản Ấn Độ (cười).  Nên tôi nói với họ là không đúng. Tôi mong Thủ Tướng không phật ý.
         Chu ân Lai: : Ấn Độ là một quốc gia hết sức mập mờ.  Đó là một quốc gia rất to lớn.  Nhiều khi họ làm ra vẻ một quốc gia lớn, nhưng nhiều khi họ có mặc cảm tự ti.
        Kissinger:Họ bị khống chế bởi ngoại bang qua gần hết lịch sử của họ.
        Chu ân Lai:   Vâng, đó có thể là một trong những nhân tố lịch sử.  Và một nhân tố nữa là quá nhiều cạnh tranh vĩ đại trên thế giới.  Bây giờ chúng ta sang tới vấn đề Đông Dương .Tôi muốn nghe ông trình bày.
          Kissinger: Thủ Tướng có nói ông có vài nhận định muốn nói với tôi.  Có lẽ chúng ta nên đổi vị trí để Thủ Tướng phát biểu trước.
         Chu ân Lai: Có những vấn đề cần tranh luận, và chúng tôi muốn nghe ông trước để biết giải pháp của ông cho vấn đề.
       Kissinger: Thủ Tướng muốn gợi ý là sau khi nghe tôi trình bày tôi sẽ thuyết phục được khiến mọi tranh luận sẽ biến mất, và sẽ không còn điều gì thêm để Thủ Tướng phải nhận định?
         Chu ân Lai: Tôi không có những dự tính đó, nhưng tôi thực sự mong sẽ giảm thiểu được những tranh luận.
         Kissinger:  Tôi sẽ trình bày sự thẩm định thật vô tư của chúng tôi.  Tôi biết không hợp với ý Thủ Tướng, nhưng tôi nghĩ dù sao nó cũng ích lợi để Thủ Tướng hiểu quan điểm của chúng tôi về hiện tình.  Và tôi sẽ trình bày tình hình từ khi Bắc Việt bắt đầu vụ tấn công ngày 30 tháng 3.
       Tôi tin rằng tôi đã giải thích vói Thủ Tướng những mục tiêu tổng quát của chúng tôi ở Đông Dương.  Hiển nhiên không phải mục tiêu của chính phủ này là sẽ duy trì vĩnh viễn những căn cứ tại Đông Dương hoặc tiếp tục chính sách khởi xướng bởi vị tổng trưởng ngoại giao đã từ chối bắt tay Thủ Tướng.  Không phải như vậy? chúng ta đang ở một giai đoạn lịch sử khác.  Chúng tôi tin rằng tương lai quan hệ của chúng tôi với Bắc Kinh quan trọng vô biên cho tương lai của Á Châu hơn là những gì xảy ra tại Phnom Penh, tại Hà Nội hoặc ở Sài gòn.  Chắc Thủ Tướng còn nhớ khi Tổng Thống Johnson đưa quân đội Hoa Kỳ vào Việt Nam ông biện minh rằng vì một phần những gì xảy ra tại Đông Dương đã được kế hoạch tại Bắc Kinh và là một phần của âm mưu thôn tính toàn cầu.  Dean Rusk đã diễn đạt như vậy trong một bản tuyên bố.  Rồi quí quốc tiến hành cuộc Cách Mạng Văn Hóa và không, với những gì tôi đọc, nhấn mạnh đến phiêu lưu ra ngoại bang.
       Với thực tế chúng ta đang ngồi họp trong phòng này đủ thay đổi nền tảng mục đích của cuộc can thiệp đầu tiên tại Đông Dương.  Là người thừa hưởng cuộc chiến vấn đề của chúng tôi là tìm cách thanh toán nó với một phương thức không ảnh hưởng đến uy tín toàn cầu của chúng tôi và - - đây không phải là mối quan tâm chính của Thủ Tướng - - để ổn định nội bộ tại Hoa Kỳ.  Nên chúng tôi đã chân thành cố gắng để chấm dứt chiến tranh, và Thủ Tướng có thể biết hoặc không biết, tôi đã đích thân khởi xướng thương lượng với Bắc Việt năm 1967 khi tôi còn ở ngoại biên của chính quyền khi không được quần chúng ưa thích, vì tôi tin rằng phải có một giải pháp chính trị để chấm dứt cuộc chiến.  Rồi từ khi chúng tôi nắm chính quyền chúng tôi đã cố gắng chấm dứt cuộc chiến.  Và chúng tôi hiểu, như tôi đã thưa với Thủ Tướng trước đây là, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là một nhân tố vĩnh viễn trên bán đảo Đông Dương và có thể là một thực thể mạnh nhất.  Và chúng tôi đã không có ý định tiêu diệt họ hoặc ngay cả đánh bại họ.  Sau khi chiến tranh chấm dứt chúng tôi sẽ triệt thoái xa 12 ngàn dậm. Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa vẫn chỉ cách Sài gòn 300 dậm.  Đó là một thực tế mà họ có vẻ không hiểu.
         Chu ân Lai: Điều mà họ quan tâm tới là vụ gọi là Việt Nam Hóa chiến tranh của quí quốc.
          Kissinger: Nhưng họ có một sự thiếu tự tin kỳ lạ.  Chúng tôi đã cố gắng làm gì?  Chúng ta hãy quên "họ là bậc thầy về phân tích những điểm khác nhau nhưng quên những khái niệm toàn bộ".  Chúng tôi đã cố gắng tách rời hậu quả quân sự ra khỏi hậu quả chính trị để rút ra khỏi vùng và để những thế lực địa phương tự xếp đặt tương lai của họ.  Thật rất kỳ lạ, phía Bắc Việt đã cố níu chúng tôi ở lại để chúng tôi giải quyết vấn đề chính trị cho họ.  Thí dụ như ngày 30 tháng 5 vừa qua, chúng tôi đã đề nghị là chúng tôi sẽ triệt thoái tất cả lực lượng nếu có sự ngưng bắn và hoàn trả các tù binh.  Đúng là ngày 31, không phải 30.  Phía Bắc Việt sẽ ở đâu ngày hôm nay nếu họ đã chấp thuận dề nghị này.  Tại sao?  Vì họ muốn chúng tôi lật đổ chính quyền và đặt để chính quyền của họ vào.  Chúng tôi không thương lượng.  Tôi cố gắng giải thích điều chúng tôi suy nghĩ.  Hậu quả thực tế của những đề nghị của chúng tôi vẫn là để chúng tôi triệt thoái.  Hậu quả thực tế của những đề nghị của họ là giữ chúng tôi ở lại.
       Họ có hỏi chúng tôi "có một đòi hỏi họ đưa ra mà chúng tôi đã không đáp ứng, không thể đáp ứng và sẽ không đáp ứng, dù phải trả với giá nào với những quan hệ khác", và đó là chúng tôi lật đổ những nhân vật chúng tôi vẫn thường giao thiệp và cũng là những người tin tưởng ở chúng tôi, đã có một hành động nào đó.  Đây không phải là sự ưa thích cá nhân của một nhân vật nào đó đối với những nhân vật liên hệ.  Không phải vì chúng tôi muốn có một chính quyền thân Mỹ ở Sài gòn.  Tại sao chúng tôi lại muốn một chính quyền thân Mỹ ở Sài gòn khi chúng tôi có thể sống với những chính quyền không thân Mỹ tại các quốc gia to lớn hơn nhiều ở Á Châu?  Vì rằng một quốc gia không thể bị đòi hỏi để ràng buộc vào một hành động phản bội to lớn và coi đó như một nền tảng cũa chính sách đối ngoại.
        Chu ân Lai: Ông nói triệt thoái những lực lượng.  Ông muốn nói triệt thoái toàn bộ Lục quân, Hải quân, Không quân, các căn cứ và tất cả?
        Kissinger: Năm ngoái khi tôi ở đây, Thủ Tướng đã hỏi tôi điều này.  Tôi đã trình Thủ Tướng chúng tôi muốn lưu lại một số cố vấn.  Rồi Thủ Tướng có nói một câu rất hay về hậu quả của cái mà Thủ Tướng gọi là "để cái đuôi ở lại."   Phần lớn do lời nói đó, chúng tôi, trong vòng một tháng, đã thay đổi đề nghị của chúng tôi nên bây giờ bao gồm luôn việc triệt thoái toàn bộ cố vấn trong những loại Thủ Tướng nêu lên bây giờ.  Chúng tôi đã chuẩn bị triệt thoái tất cả lực lượng...





Dr. James H. Willbanks discusses the events that led to the end of the Vietnam War on April 21, 2010, at the Central Library, 14 W. 10th St., Kansas City, MO. 
A leading Vietnam War scholar, Willbanks will discuss the Paris Peace Accords, the "Cease-Fire War," the repercussions from the resignation of President Richard Nixon, the North Vietnamese decision to launch a general offensive, and the strong disagreements in the United States over whether or not to aid the government of Nguyen Van Thieu. He will also explain the reasons for the chaos in South Vietnam that led to the collapse of the South Vietnamese armed forces just 55 days after the Communists launched what turned out to be their final offensive in 1975.








http://vietnamsaigon75.blogspot.com/2012/08/blog-post.html





No comments: